Khái niệm quản lý nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về quảng cáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 27)

Từ khi xuất hiện Nhà nƣớc thì bộ phận quan hệ quản lý quan trọng nhất, tức là phần quản lý xã hội quan trọng nhất đƣợc Nhà nƣớc đảm nhiệm. Nhƣng quản lý xã hội không chỉ do Nhà nƣớc với tƣ cách một tổ chức chính trị đặc biệt thực hiện, mà còn do tất cả các bộ phận cấu thành khác của hệ thống chính trị thực hiện: giai cấp, các chính đảng, các tổ chức xã hội khác, các cơ quan xã hội, thậm chí kể cả gia đình, các tổ chức tƣ nhân trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội... cũng là chủ thể của quản lý xã hội.

Nhƣ vậy, quản lý xã hội, hiểu theo ý nghĩa trên là một khái niệm rộng bao hàm quản lý các công việc của Nhà nƣớc (phần quản lý xã hội do Nhà nƣớc đảm nhiệm) và quản lý các công việc của xã hội (phần quản lý xã hội còn lại). Quản lý các công việc của Nhà nƣớc (hay quản lý nhà nƣớc hiểu theo nghĩa rộng) đƣợc thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nƣớc và sự tham gia của nhân dân, hoặc các tổ chức xã hội nếu đƣợc Nhà nƣớc giao quyền thực hiện chức năng nhà nƣớc. Quản lý nhà nƣớc ở đây là sự quản lý có tính chất nhà nƣớc, do nhà nƣớc thực hiện thông qua bộ máy nhà nƣớc, trên cơ sở quyền lực nhà nƣớc, nhằm thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nƣớc. Quản lý nhà nƣớc đƣợc hiểu theo nghĩa này bao hàm quản lý nhà nƣớc hiểu theo nghĩa hoạt động chấp hành và điều hành của Nhà nƣớc (hay còn gọi là hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc theo nghĩa vốn có của nó). Quản lý hành chính nhà nƣớc là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bả vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Hoạt động quản lý nhà nƣớc là điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời bằng quyền lực nhà nƣớc. Hoạt động đó đƣợc thể

bản pháp lý trong đó các nguyên tắc, quy tắc, tiêu chuẩn, biện pháp đƣợc quy định chặt chẽ để không ngừng đáp ứng sự phù hợp giữa chủ thể và khác thể quản lý, bảo đảm sự cân đối hài hoà về sự phát triển của quá trình xã hội.

Tất cả sự tác động quản lý nhà nƣớc mang tính quyền lực nhà nƣớc, nghĩa là bằng quyền lực pháp luật của Nhà nƣớc và theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Quyền lực nhà nƣớc mang tính mệnh lệnh, đơn phƣơng và tính tổ chức rất cao. Pháp luật của Nhà nƣớc phải đƣợc chấp hành nghiêm minh. Mọi ngƣời đều bình đẳng trƣớc pháp luật. Bất cứ ai, dù ở cƣơng vị nào, nếu dựa vào quyền thế làm trái pháp luật thì đều bị pháp luật nghiêm trị. Tóm lại, từ sự phân tích các khía cạnh trên có thể định nghĩa rằng:

“Quản lý nhà nƣớc là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời, duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. ”[32,

tr.23].

Quản lý nhà nƣớc dựa trên các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nƣớc thể hiện các quan điểm chính trị và các phƣơng thức trong quá trình thực hiện quyền hành pháp bằng hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nƣớc và những ngƣời đƣợc Nhà nƣớc uỷ quyền tham gia quản lý các công việc Nhà nƣớc, xã hội. Trong hệ thống các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nƣớc có thể phân thành các nguyên tắc chung, chi phối tổ chức và hoạt động của quyền lực nhà nƣớc, trong đó có quản lý hành chính và những nguyên tắc riêng có của quản lý hành chính nhà nƣớc. Tất cả sự phân loại nhƣ vậy cũng chỉ là cách phân định để nghiên cứu, bởi các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nƣớc phải thống nhất, tác động lẫn nhau và nhờ có sự vận hành đồng bộ,

phối hợp của chúng thì quản lý hành chính nhà nƣớc mới có hiệu lực, và đạt đƣợc hiệu quả cao.

Hệ thống các nguyên tắc quản lý nhà nước bao gồm: 1- Đảng lãnh đạo quản lý hành chính nhà nước

Đảng lãnh đạo quản lý hành chính nhà nƣớc trƣớc hết bằng các Nghị quyết của các cơ quan của Đảng ở các cấp, trong đó vạch ra đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách, nhiệm vụ cho quản lý, phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống các cơ quan quản lý về mặt tổ chức- cơ cấu, cùng nhƣ các hình thức và phƣơng pháp hoạt động chung. Đảng lãnh đạo thông qua công tác quản lý cán bộ. Đảng đào tạo, lựa chọn và giới thiệu cán bộ cho cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc, lãnh đạo việc sắp xếp, phân bố cán bộ. Về nguyên tắc, Đảng không trực tiếp định việc cử, bổ nhiệm cán bộ, nhƣng việc bổ nhiệm các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nƣớc đều có ý kiến chỉ đạo của cơ quan đảng tƣơng ứng.

Đảng lãnh đạo quản lý hành chính nhà nƣớc nhƣng không làm thay các cơ quan nhà nƣớc. Các nghị quyết của Đảng không mang tính quyền lực- pháp lý, chỉ có tính bắt buộc trực tiếp thi hành đối với đảng viên. Nhƣng bằng uy tín của Đảng, vai trò gƣơng mẫu vì lợi ích nhân dân của đảng viên, bằng tình thuyết phục của đảng viên, sụ lãnh đạo của Đảng có sức mạnh to lớn đối với cả hệ thống quản lý hành chính nhà nƣớc, bảo đảm hiệu quả hoạt động của nó.

2- Nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước

Sự tham gia của nhân dân (cá nhân công dân hoặc tập thể công dân) vào quyền lực chính trị là một trong những đặc trƣng của chế độ dân chủ. Nhân dân có quyền tham gia vào quản lý hành chính nhà nƣớc một cách trực

toàn quốc cũng nhƣ những vấn đề quan trọng của địa phƣơng hoặc đơn vị cơ sở.

3- Quản lý hành chính nhà nước bằng pháp luật, theo pháp luật và tăng cường pháp chế

Quản lý hành chính nhà nƣớc bằng pháp luật và không ngững tăng cƣờng pháp chế là nghuyên tắc hiến định. Nguyên tắc này thể hiện một nguyên lý căn bản của tổ chức và hoạt động của hành chính là phải hợp pháp. Hành chính phải hợp pháp có nghĩa là:

Thứ nhất, hệ thống hành chính nhà nƣớc phải chấp hành luật và nghị quyết của Quốc hội trong thực hiện quyền hành pháp.

Thứ hai, các cơ quan hành chính nhà nƣớc khi ra các quyết định hành chính quy phạm phải trên cơ sở luật, để áp dụng một đạo luật và phù hợp với luật. Các quyết định cá biệt cụ thể đƣợc ban hành cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt pháp chế.

Thứ ba, mở rộng các bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân, của tập thể công dân. Trong những trƣờng hợp cần thiết phải hạn chế quyền công dân đƣợc ghi nhận trong hiến pháp thì phải theo luật định.

Thứ tư, các chủ thể quản lý hành chính nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm trƣớc xã hội vì những sai phạm của hoạt động quản lý gây thiệt hại tới lợi ích hợp pháp của công dân và phải bồi thƣờng công dân. Vì vậy cần thiết lập một chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt đối với một chủ thể của quan hệ quản lý nếu vi phạm các yêu cầu của luật và một chế độ thanh tra, kiểm tra, giám sát và tài phán hành chính có hiệu quả để pháp chế đƣợc tuân thủ thống nhất, để mọi vi phạm đều bị phát hiện và xử lý theo đúng pháp luật.

Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định trƣớc hết là sự lãnh đạo tập trung, nhƣng không phải là tập trung toàn diện và tuyệt đối, mà chỉ đối với những vấn đề cơ bản, chính yếu nhất, bản chất nhất. Tập trung dân chủ có biểu hiện rất phong phú và đa dạng trong mọi lĩnh vực, mọi cấp quản lý, trong vấn đề tổ chức bộ máy lẫn hoạt động.

5- Kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ

Quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ là hai mặt không tách rời nhau của quá trình quản lý hành chính nhà nƣớc và phải kết hợp chạt chẽ với nhau. Không có một đơn vị, tổ chức nào mà không chịu sự quản lý của ngành và lãnh thổ, chỉ có mức độ nhièu hay ít khác nhau tuỳ theo đặc điểm các ngành hay địa phƣơng khác nhau. Sự kết hợp giữa quản lý theo ngành của các cơ quan Trung ƣơng và quản lý trên đơn vị hành chính lãnh thổ của chính quyền địa phƣơng đƣợc luật pháp quy định chung và cho từng ngành. Các cơ quan nhà nƣớc Trung ƣơng và địa phƣơng phải chấp hành không đƣợc tuỳ tiện thay đổi sai trái.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về quảng cáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)