Vai trò của Hiệp hội quảng cáo là không thể phủ nhận đƣợc. Nhƣng đáng tiếc, nhiều khi Hiệp hội vẫn chƣa làm tròn nhiệm vụ, chƣa phát huy hết khả năng của mình. Vì thế, trong thời gian tới, Hiệp hội quảng cáo cần phải chấn chỉnh lại nội quy hoạt động để đảm bảo tiếng nói của Hiệp hội có giá trị đối với các hội viên, là đại diện chân chính không chỉ đối với các nhà hoạt
động quảng cáo mà còn bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng.
Để tăng cƣờng hoạt động của mình, Hiệp hội quảng cáo Việt Nam cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của Hiệp hội trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp quảng cáo; đại diện trong việc đề xuất, kiến nghị và tham gia cùng với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dung chính sách, pháp luật trong lĩnh vực quảng cáo; đồng thời thực hiện nhiệm vụ phổ biến chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc tới các hội viên; hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp quảng cáo trong quá trình vƣơn lên phát triển cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Những kết quả đã đạt đƣợc trong công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động quảng cáo trong thời gian qua đã chứng tỏ sự quan tâm của các cấp, các ngành, đặc biệt là sự chủ động, nỗ lực của ngành văn hoá thông tin. Hoạt động quảng cáo trên toàn quốc đã đƣợc quản lý chặt chẽ và dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo vần còn tồn tại những hạn chế nhất định. Vì vậy để khắc phục những hạn chế đó, đòi hỏi sự nỗ lực không chỉ của ngành Văn hoá - thông tin mà cần phải có sự cộng tác phối hợp chặt chẽ của các ngành chức năng trong việc thực hiện triệt để những phƣơng hƣớng đã nêu ra trong hội nghị, từng bƣớc đƣa hoạt động quảng cáo phát triển đúng hƣớng, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội.
KẾT LUẬN
Đề tài "Quản lý nhà nƣớc về quảng cáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay- thực trạng và giải pháp phát triển” là vấn đề chƣa đƣợc quan tâm,
nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy, với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa hoạt động quảng cáo cũng nhƣ quản lý nhà nƣớc về quảng cáo ở Việt Nam, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu cho luận án Thạc sĩ luật học của mình. Thông qua việc xem xét, đánh giá các qui định của pháp luật cũng nhƣ phân tích, lập luận, nhận định trong luận văn, có thể rút ra những kết luận sau:
Quảng cáo ở Việt Nam là một lĩnh vực khá mới mẻ do đó, pháp luật về quảng cáo ở Việt Nam cũng còn rất non trẻ, đƣợc hình thành và phát triển hoàn thiện dần từ thấp đến cao; từ tản mạn đến tập trung; từ khái quát đến cụ thể; từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện. Cho đến nay, những qui định của pháp luật về quảng cáo cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn đặt ra, góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp quảng cáo Việt Nam phát triển.
Pháp luật quảng cáo có liên quan mật thiết đến nhiều đạo luật khác nhƣ: Bộ luật dân sự, Luật xuất bản, Luật báo chí, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng... Vì vậy, để các qui định của pháp luật quảng cáo đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả, phải tổ chức thi hành một cách đồng bộ, nhất quán các đạo luật có liên quan đồng thời dần hoàn thiện các luật, pháp lệnh này.
Các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nƣớc có ngành công nghiệp quảng cáo phát triển đều tổ chức, quản lý hoạt động quảng cáo thông qua hệ thống pháp luật của mình, trong đó, nhiều nƣớc xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật về quảng cáo tƣơng đối hoàn chỉnh và có tính khả thi cao nhƣ Mỹ, Singapor... Vì vậy, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật quảng cáo, Việt Nam cần có sự nghiên cứu, tiếp thu những ƣu điểm đã đƣợc
kiểm chứng qua thực tế để áp dụng cho phù hợp với Việt Nam.
Quản lý nhà nƣớc về hoạt động quảng cáo là một công việc cần thiết, quan trọng, có ý nghĩa thúc đẩy ngành công nghiệp quảng cáo Việt Nam phát triển. Tổ chức tốt công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo có tác dụng hƣớng hoạt động quảng cáo đi đúng quỹ đạo pháp luật quảng cáo, bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, ổn định./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các văn kiện
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1997). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
3. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8, khoá VII (1996). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
4. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 3, khoá VIII (1997). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
5. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 9, khoá IX (2004). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
Các văn bản pháp luật
6. Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2002). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
7. Bộ luật dân sự của nước cộng XHCN Việt Nam (2005). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
8. Luật Thương mại của nước cộng XHCN Việt Nam (2005). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
9. Luật di sản văn hoá (2004). NXB chính trị Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
10. Luật Báo chí và các văn bản sửa đổi hướng dẫn (2005). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà nội.
11. Luật xuất bản (2002). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội. 12. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản hướng dẫn (2004).
13. Luật xây dựng (2003). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà Nội. 14. Pháp lệnh quảng cáo và các văn bản hướng dẫn thi hành (2002). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
15. Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2000). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội.
16. Pháp lệnh đê điều (2001). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội. 17. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi và các văn bản hướng dẫn (2004). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
18. Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân (2005). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
19. Pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông (2002). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
20. Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật (2005). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội, Hà nội.
21. Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo. Công báo năm 2003,số 15.
22. Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2006 ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng. Công báo năm 2006,số 10.
23. Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá-thông tin.Công báo năm 2006,số18
24. Nghị định 46/CP ngày 6/8/1996 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. Công báo năm 1996, số 22.
25. Thông tư số 43/3003/TT-BTVTT ngày 16/7/2003 của Bộ VHTT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo.Công báo năm 2003,số 18.
26. Thông tư số 79/TT-BVHTT ngày 8/12/2005 sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Thông tư số 43/3003/TT-BTVTT ngày 16/7/2003 của Bộ VHTT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo.Công báo năm 2004,số 4.
27. Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT/BVHTT-BYT ngày 12/01/2004 của Bộ Văn hoá - Thông tin và Bộ Y Tế hướng dẫn về hoạt động quảng cáo trong lĩnh vực y tế.Công báo năm 2004,số 8.
28. Thông tư liên tịch số 96/2004/TLT/BVHTT-BNN&PTNT ngày 3/11/2004 của Bộ Văn hoá - Thông tin và Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn về quảng cáo một số hàng hoá trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.Công báo năm 2004,số 70.
29. Thông tư số 67/2004/TT-BTC ngày 7/7/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý , sử dụng lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo. Công báo năm 2004,số 52.
30. Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT/BVHTT-UBTDTT ngày 27 tháng 01 năm 2005 của Bộ Văn hóa – Thông tin và Uỷ ban thể dục thể thao hướng dẫn về hoạt động quảng cáo trong lĩnh vực thể dục thể thao.Công báo năm 2005,số 12.
Sách giáo trình
31. Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam (2000). Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà nội.
32. Giáo trình Luật hành chính và tài phán hành chính Việt Nam (2005). Học viện hành chính quốc gia, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội.
33. Giáo trình Luật Quốc tế (2000). Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà nội.
34. Nguyễn Bá Diến (1997), " Pháp luật về chống quảng cáo không trung thực ở Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nƣớc và pháp luật, năm 1997, số 5.
35. Nguyễn Nhƣ Phát (2000), " Đối tƣợng điều chỉnh của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạn", Tạp chí nhà Nước và Pháp luật, Viện Nhà nƣớc và pháp luật, năm 2000, số 9.
36. Lê Xuân Phúc (2003), "Thƣơng hiệu cho quảng cáo Việt Nam đã thực sự khởi động", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nƣớc và pháp luật, năm 2003, số 1.
Các luận văn
37.Bùi Thị Keng (2004), Những hình thức pháp lý để xúc tiến thương mại,
Luận văn cao học luật, Trƣờng đại học Luật Hà nội, Hà Nội.
38.Lê Quốc Tuấn (2000). Tổ chức và quản lí hoạt động quảng cáo của các Doanh nghiệp Việt Nam. Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
Sách tham khảo
39. Trần Văn Anh (1996). Bách khoa Trung Quốc. Nhà Xuất bản trẻ thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
40. ARMAND DAYAN (2002). Nghệ thuật quảng cáo. Nhà xuất bản Thế giới Hà nội, Hà nội .
41. C.Mác-Ph.Ăng ghen (1983).Bàn về quyền uy. NXB sự thật Hà nội, Hà nội.
42. C.Mác - Ph. Ăng ghen (1980). Tuyển tập. Nhà xuất bản sự thật, Hà nội. 43. Cục Văn hoá Thông tin cơ sở - Bộ văn hoá, Thông tin (2005). Các quy định của pháp luật về hoạt động quảng cáo, Xƣởng in mỹ thuật Trung ƣơng, Hà Nội.
44. Cục Văn hoá Thông tin cơ sở - Bộ văn hoá, Thông tin (2005). Báo cáo đề dẫn tại hội nghị sơ kết công tác quản lý nhà nước về quảng cáo, Hà Nội. 45. Cục Văn hoá - Thông tn cơ sở, Bộ Văn hoá Thông tin (2005),Các qui định pháp luật về hoạt động quảng cáo. Xƣởng in Công ty Mỹ thuật Trung ƣơng, Hà Nội.
46. Nguyễn Đức (1997). Tìm hiểu một số văn bản pháp luật của Trung Quốc.
Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà nội.
47. Luật gia Đặng Văn Đƣợc (2005). Tìm hiểu Bộ luật dân sự năm 2005. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội.
48. Văn Khuê (1995). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng. 49. Phan Hồng Lan (2001). Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh - NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
50. Lê Hoàng Quân (1999). Nghiệp vụ quảng cáo và tiếp thị. Nhà xuất bản trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
51. Nguyễn Thế Tài (2003). Thương hiệu và sự bảo đảm của Pháp luật Mỹ. Nhà Xuất bản lí luận chính trị Hà nội, Hà Nội.
52. Lê Phúc Trần Tú (1998). Phương thức kinh doanh và tiếp cận khách hàng của Mỹ. Nhà xuất bản Đồng Nai, Đồng Nai.
53. PGS.TS Phạm Hồng Thái- PGS.TS Đinh Văn Mậu (2002). Tìm hiểu pháp luật Luật hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
54. Cát Văn Thành (2002). Một số vấn đề về quản lí nhà nước. Nhà xuất bản thống kê Hà nội, Hà nội.