Thứ tư, ban hành một đạo luật về trọng tài quốc gia

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thương tại Việt Nam (Trang 90)

Cú thể núi đối với cỏc tranh chấp về thanh toỏn quốc tế núi riờng, tranh chấp về thƣơng mại núi chung, hỡnh thức giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất và thƣờng đƣợc sử dụng nhất luụn là giải quyết qua trọng tài. Điều này cũng dễ giải thớch bởi vỡ giải quyết tranh chấp qua con đƣờng trọng tài cú nhiều ƣu điểm: thủ tục đơn giản, giữ đƣợc bớ mật, trung lập đối với cỏc bờn, cú hiệu lực thi hành quốc tế (do cú hơn 100 nƣớc đó ký Cụng ƣớc New York 1958 về thi hành phỏn quyết của trọng tài nƣớc ngoài). Chớnh vỡ vậy, đa số những tranh chấp về tớn dụng chứng từ ở Việt Nam trong thời gian qua đều đƣợc giải quyết thụng qua trọng tài, cụ thể là Trung tõm trọng tài Quốc tế Việt Nam, bờn cạnh phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam. Cỏc tranh chấp liờn quan đến tớn dụng chứng từ sẽ đƣợc Trung tõm trọng tài quốc tế giải quyết trờn cơ sở vận dụng luật quốc gia và cỏc thụng lệ quốc tế cú liờn quan, cụ thể là cỏc bản UCP .

Tuy nhiờn, hiện tại, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, cỏc quy định phỏp luật về trọng tài nƣớc ta hiện mới đƣợc quy định trong Phỏp lệnh về Trọng tài Thƣơng mại 2003. Về trọng tài quốc tế cú Điều lệ và Quy tắc Trọng tài của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam, Luật Tố tụng dõn sự 2005. Tất cả cỏc quy định đú khụng phải xuất phỏt từ một nguồn do đú cũn thiếu thống nhất. Cỏc quy định về trọng tài của Phỏp lệnh về Trọng tài thƣơng mại và của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam chỉ là quy định trọng tài cú tổ chức, chứ nƣớc ta chƣa cú một Luật về trọng tài đƣa ra cỏc nguyờn tắc chung thống nhất về trọng tài trong nƣớc và trọng tài quốc tế. Hóy làm một sự so sỏnh giữa Việt Nam với cỏc nƣớc khỏc, đặc biệt là cỏc nƣớc ASEAN để cú thể làm rừ vấn đề trờn. Ở Thỏi Lan, trọng tài ngoài toà ỏn đƣợc điều chỉnh bởi Luật về trọng tài năm 1987. Luật về trọng tài của Malaixia đƣợc ban hành năm 1952, đƣợc xem xột lại năm 1972 và sửa đổi năm 1980. Trọng tài Philippin do Bộ luật dõn sự năm 1949 và Luật về trọng tài năm 1953 quy định.Luật trọng tài Singapore đƣợc ban hành năm 1970.

Chớnh vỡ vậy, đối với trọng tài Việt Nam, cũn cú nhiều vấn đề phải đƣợc làm rừ hoặc quy định thờm, đặc biệt là phạm vi trọng tài, hiệu lực của thoả thuận trọng tài và điều khoản trọng tài, thủ tục chỉ định và thay thế trọng tài viờn, lựa chọn nơi trọng tài, lựa chọn luật trọng tài, sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với trọng tài và thi hành cỏc quyết định trọng tài... Nếu cỏc vấn đề này khụng đƣợc giải quyết, việc giải quyết cỏc tranh chấp về tớn dụng chứng từ bằng con đƣờng trọng tài sẽ gặp khú khăn. Việc vận dụng cỏc bản UCP của cỏc trọng tài viờn khi giải quyết tranh chấp cũng sẽ khụng đạt đƣợc mục đớch bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho cỏc bờn tham gia nếu giỏ trị phỏp lý của cỏc phỏn quyết trọng tài khụng đƣợc cụng nhận rừ ràng.

Một yờu cầu cấp thiết đặt ra là nhà nƣớc cần ban hành một Luật Trọng tài quy định đầy đủ cỏc vấn đề trờn, đồng thời tham gia nhiều vào cỏc hiệp định quốc tế phổ biến về trọng tài nhƣ Quy tắc hoà giải và trọng tài của Phũng thƣơng mại quốc tế, Quy tắc trọng tài ban hành năm 1976 của Uỷ ban về Luật

thƣơng mại của Liờn Hợp Quốc; Cụng ƣớc New York năm 1958... Một mụi trƣờng phỏp lý thuận lợi cho việc giải quyết cỏc tranh chấp tớn dụng chứng từ bằng con đƣờng trọng tài cũng cú nghĩa là tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc trọng tài ỏp dụng UCP 500 trong giải quyết tranh chấp tớn dụng thƣ.

3.2.2. Kiến nghị đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

Từ thực tiễn vận dụng UCP 500 ở Việt Nam nờu ở chƣơng 2, cú thể nhận thấy một trong những tồn tại cần giải quyết là vấn đề trỡnh độ nghiệp vụ thanh toỏn của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Sự yếu kộm về nghiệp vụ thanh toỏn của cỏc cỏn bộ xuất nhập khẩu trong cỏc doanh nghiệp ngoại thƣơng là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy ra cỏc vụ tranh chấp trong hoạt động thanh toỏn quốc tế bằng phƣơng thức tớn dụng chứng từ. Đồng thời đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến việc vận dụng sai hoặc khụng hiệu quả UCP để bảo vệ quyền lợi cho bản thõn cỏc doanh nghiệp khi tranh chấp xảy ra.

Theo điều tra của cơ quan đại diện cho cộng đồng cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cú tới 70% số giỏm đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa qua đào tạo chớnh quy về nghiệp vụ ngoại thƣơng. Thế nhƣng cú khoảng 80-85% số doanh nghiệp đú tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc uỷ thỏc xuất nhập khẩu. Sự hạn chế về trỡnh độ quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc giỏm đốc cộng với thực lực tài chớnh cú hạn của cỏc doanh nghiệp đó khiến cỏc doanh nghiệp nƣớc ta bị bỡ ngỡ, hẫng hụt dẫn đến phải chịu thua thiệt, thậm chớ bị lừa đảo, thua lỗ, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng, uy tớn trong thanh toỏn của cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam.

Bờn cạnh đú, mặc dự UCP đang đƣợc sử dụng phổ biến ở Việt Nam nhƣng nhận thức về vai trũ và trỡnh độ vận dụng văn bản này ở cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lại tỏ ra cũn non nớt. Cú nhiều trƣờng hợp cỏc cỏn bộ ngoại thƣơng chỉ biết đến cỏi tờn UCP là một văn bản quan trọng thƣờng đƣợc dẫn chiếu đến trong thƣ tớn dụng chứ khụng biết đến nội dung của văn bản đú là gỡ và tỏc dụng của nú nhƣ thế nào chứ chƣa kể đến việc biết cỏch vận dụng nú để bảo vệ quyền lợi cho đơn vị mỡnh. Đặc biệt, trong cỏc doanh

nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cũn tồn tại một quan niệm sai lầm đối với UCP, cho rằng một khi thƣ tớn dụng đó mở và đó dẫn chiếu đến cỏc bản UCP thỡ mọi quyền lợi về tiền hay về hàng hoỏ của doanh nghiệp sẽ đƣợc đảm bảo hoàn toàn. Vỡ vậy, cú nhiều trƣờng hợp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi yờu cầu mở L/C khụng chỳ ý đƣa vào những điều khoản bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp mỡnh, khi cú tranh chấp với phớa nƣớc ngoài thỡ lại gõy sức ộp đũi ngõn hàng của mỡnh phải dựng UCP để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, trong khi thƣ tớn dụng lại khụng cú quy định gỡ hoặc cỏc qui định khụng thể vận dụng đƣợc để giải quyết tranh chấp.

Sự yếu kộm trong trỡnh độ nghiệp vụ thanh toỏn của cỏc đơn vị xuất khẩu cũn thể hiện qua rất nhiều sai sút trong việc lập chứng từ. Hầu hết cỏc bộ chứng từ gửi tới thanh toỏn hàng xuất đều mắc sai sút, từ những sai sút đơn giản nhƣ sai lỗi chớnh tả, tờn, địa chỉ, số lƣợng, đến những sai sút lớn nhƣ thiếu loại chứng từ, chứng từ sai khỏc hoặc khụng thống nhất với L/C... Những sai sút này trong trƣờng hợp đƣợc bờn mua đồng ý chấp nhận thỡ chỉ gõy ảnh hƣởng là kộo dài thời gian thanh toỏn. Nhƣng khi cú tranh chấp xảy ra thỡ sẽ rất khú vận dụng UCP để bảo vệ quyền lợi cho phớa Việt Nam. Bởi vỡ trong trƣờng hợp nhƣ vậy, những sai sút dự rất nhỏ nhƣng cũng tạo điều kiện cho phớa nƣớc ngoài dựa vào để quy kết phớa Việt Nam đó vi phạm UCP và từ chối thanh toỏn. Trƣớc thực tế đú, cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải thực hiện những biện phỏp cấp bỏch để giải quyết những tồn tại trờn.

- Thứ nhất, cỏc đơn vị muốn tham gia xuất nhập khẩu phải cú cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch về xuất nhập khẩu. Cỏc cỏn bộ này phải đƣợc đào tạo nghiệp vụ ngoại thƣơng, am hiểu luật thƣơng mại quốc tế và thanh toỏn xuất nhập khẩu, cú năng lực trong cụng tỏc. Cỏc doanh nghiệp thƣờng xuyờn cú cỏc giao dịch xuất nhập khẩu với nƣớc ngoài nờn thành lập một phũng xuất nhập khẩu chuyờn tập trung nghiờn cứu thị trƣờng, luật thƣơng mại của cỏc nƣớc đối tỏc cũng nhƣ cỏc thay đổi điều kiện phỏp lý trong và ngoài nƣớc... Việc nghiờn cứu này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp hiểu biết và giải quyết tốt hơn những mõu thuẫn cú thể

xảy ra giữa UCP và cỏc nguồn luật khỏc khi giải quyết tranh chấp về tớn dụng chứng từ. Đối với cỏc doanh nghiệp khụng chuyờn về xuất nhập khẩu, chƣa cú đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ ngoại thƣơng, thị trƣờng khụng quen thuộc thỡ nờn thuờ cỏc chuyờn gia tƣ vấn hoặc uỷ thỏc cho cỏc đơn vị xuất nhập khẩu cú uy tớn thực hiện việc xuất nhập khẩu. Tuy chi phớ cú cao hơn nhƣng đảm bảo an toàn vỡ nếu tranh chấp cú xảy ra thỡ cỏc chuyờn gia tƣ vấn cũng nhƣ cỏc đơn vị xuất nhập khẩu uỷ thỏc do am hiểu luật lệ và cú kinh nghiệm nờn sẽ vận dụng UCP tốt hơn và hiệu quả hơn để đảm bảo quyền lợi cho phớa Việt Nam.

- Thứ hai, cỏc đơn vị xuất nhập khẩu phải khụng ngừng đào tạo cỏn bộ trẻ, cử cỏn bộ đi học cỏc lớp nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ do cỏc trƣờng đại học, cỏc tổ chức trong và ngoài nƣớc tổ chức, đồng thời thuờ chuyờn gia giảng dạy, mở những lớp chuyờn đề về phƣơng thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ... nhằm giỳp cỏn bộ nõng cao nhận thức và hiểu biết về UCP và phƣơng thức tớn dụng chứng từ, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và tiếp cận với cỏc phƣơng thức thanh toỏn xuất nhập khẩu hiện đại. Hiện nay, Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng thƣờng mở cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ về việc ỏp dụng bản UCP mới nhất cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu và cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam.

- Thứ ba, cỏc doanh nghiệp cần phải tỡm hiểu kỹ đối tỏc của mỡnh, nắm đủ thụng tin để lựa chọn đối tỏc cú uy tớn trờn thƣơng trƣờng, cõn nhắc, xem xột và tỡm hiểu thật kỹ cỏc thƣơng vụ kớ kết để trỏnh trƣờng hợp bị lừa đảo, gian lận trong thanh toỏn bằng tớn dụng chứng từ. Bởi vỡ một khi cỏc tranh chấp thuộc loại này xảy ra thỡ việc chỉ vận dụng UCP sẽ khụng giải quyết đƣợc triệt để tranh chấp. Việc giải quyết cỏc tranh chấp đú khỏ phức tạp, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải nắm vững những quy định của cỏc nguồn luật quốc gia cú liờn quan và am hiểu thủ tục khiếu nại, tố tụng để khiếu nại kịp thời, đỳng chỗ.

- Thứ tư, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cần phải kết hợp chặt chẽ với ngõn hàng ngay từ đầu khi tham gia vào phƣơng thức tớn dụng chứng từ. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu phải thực hiện đỳng những chỉ dẫn của

ngõn hàng về việc thực hiện cỏc điều khoản của L/C. Nếu cú vƣớng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện thỡ phải hỏi ý kiến của thanh toỏn viờn, trỏnh tỡnh trạng tự ý thực hiện sai quy định của L/C. Khi lập bộ chứng từ thanh toỏn, cỏc đơn vị phải chỳ ý đến những đặc điểm của từng loại chứng từ, nhất là những chi tiết dễ bị sai sút nhƣ đó trỡnh bày ở cỏc phần trờn. Đối với cỏc doanh nghiệp nhập khẩu, khi nhận đƣợc thụng bỏo L/C, phải kiểm tra kĩ càng cỏc điều khoản, đặc biệt phải chỳ ý xem L/C cú dẫn chiếu đến UCP khụng. Cỏc doanh nghiệp cũng nờn hỏi ý kiến tƣ vấn của ngõn hàng về việc chấp nhận thụng bỏo L/C. Nếu cú điều khoản nào bất lợi, khú vận dụng UCP để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp sau này thỡ phải yờu cầu sửa đổi. Cú nhƣ vậy cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu mới cú cơ sở vững chắc để vận dụng văn bản này khi tranh chấp xảy ra. Một điều cần chỳ ý nữa là khi tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ với ngõn hàng để tỡm ra nguyờn nhõn và cỏch giải quyết chứ khụng nờn quy trỏch nhiệm cho ngõn hàng.

Nếu thực hiện đƣợc những điểm trờn thỡ việc vận dụng UCP trong hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ của cỏc đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ cú hiệu quả hơn, cụng tỏc thanh toỏn qua ngõn hàng cũng sẽ nhanh chúng, thuận tiện, và cỏc tranh chấp về thanh toỏn tớn dụng chứng từ sẽ đƣợc giải quyết một cỏch triệt để, đỡ tốn kộm về thời gian và tiền bạc cho cỏc doanh nghiệp.

3.2.2. Kiến nghị đối với cỏc ngõn hàng tại Việt Nam 3.2.2.1. Đối với Ngõn hàng Nhà nước

- Một là, hoàn thiện và phỏt triển thị trƣờng ngoại tệ liờn ngõn hàng cũng nhƣ thị trƣờng hối đoỏi ở Việt Nam. Trong thời gian tới Ngõn hàng Nhà nƣớc cần cú cỏc biện phỏp sau:

Giỏm sỏt và buộc cỏc ngõn hàng thƣơng mại phải xử lý trạng thỏi ngoại hối của mỡnh trong ngày bằng việc mua hoặc bỏn ngoại tệ trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng. Mở rộng đối tƣợng tham gia vào thị trƣờng ngoại tệ liờn ngõn hàng. Phỏt triển cỏc nghiệp vụ vay mƣợn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ tiền gửi qua đờm và cỏc hỡnh thức mua bỏn ngoại tệ nhƣ: mua bỏn kỳ hạn, hợp đồng

tƣơng lai, hoỏn đổi ngoại tệ, quyền mua, quyền bỏn,... Cần tăng cƣờng hơn nữa vai trũ của Ngõn hàng Nhà nƣớc trờn thị trƣờng ngoại tệ liờn ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thương tại Việt Nam (Trang 90)