Cỏc tranh chấp liờn quan đến nghĩa vụ của ngõn hàng

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thương tại Việt Nam (Trang 64)

2.2.1. Tranh chấp liờn quan đến nghĩa vụ thanh toỏn của ngõn hàng phỏt hành

Một trong những lớ do cho việc phƣơng thức tớn dụng chứng từ ngày càng đƣợc sử dụng một cỏch rộng rói ở Việt Nam là thƣ tớn dụng đảm bảo cho ngƣời mua nhận đƣợc đỳng hàng và ngƣời bỏn nhận đƣợc đủ tiền với sự bảo đảm của một ngõn hàng cú uy tớn. Chớnh điều này đó khiến cho một số doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết cú quan niệm sai lầm về phƣơng thức thanh toỏn này. Họ cho rằng khi xuất khẩu hàng hoỏ mà thanh toỏn bằng L/C thỡ chắc chắn họ sẽ nhận đƣợc tiền hàng bởi vỡ đó cú sự cam kết trả tiền của ngõn hàng phỏt hành L/C. Tuy nhiờn cam kết trả tiền của ngõn hàng phỏt hành khụng phải là vụ điều kiện. Thƣ tớn dụng chỉ cho phộp ngƣời bỏn, cũng nhƣ ngƣời mua, hƣởng đầy đủ quyền lợi với điều kiện họ hoàn thành trỏch nhiệm, nghĩa vụ theo đỳng yờu cầu của L/C. Vớ dụ về vụ tranh chấp sau đõy sẽ phần nào giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về trỏch nhiệm của ngõn hàng phỏt hành.

Một cụng ty hoỏ chất Hà Nội ký hợp đồng xuất khẩu hoỏ chất cho một cụng ty Trung Quốc. Cụng ty Trung Quốc mở một L/C trả ngay khụng huỷ ngang để thanh toỏn toàn bộ lụ hàng với trị giỏ 65.000 USD cho cụng ty Hà Nội. Ngõn hàng mở là Bank of China (BOC) và ngõn hàng thụng bỏo là Techcom bank (L/C tuõn thủ UCP 500). L/C yờu cầu:

1. Giấy chứng nhận giỏm định (inspection certificate) do ngƣời xin mở L/C cấp và đƣợc ngƣời xin mở L/C trực tiếp xuất trỡnh cho ngõn hàng phỏt hành.

2. Ngƣời hƣởng lợi gửi trực tiếp 1/3 vận đơn gốc cho ngƣời xin mở L/C.

Cụng ty Hà Nội sau khi giao hàng đó xuất trỡnh bộ chứng từ cho Techcom Bank. Techcom Bank đó chuyển bộ chứng từ đến BOC. Tuy nhiờn, BOC khụng nhận đƣợc Giấy chứng nhận giỏm định của cụng ty Trung Quốc. Đỏng nhẽ cụng ty Trung Quốc đó phải cấp giấy chứng nhận giỏm định và xuất

trỡnh trực tiếp cho BOC. Nhƣng do trờn thị trƣờng Trung Quốc, giỏ cả mặt hàng hoỏ chất cụng ty nhập đang giảm mạnh nờn cụng ty Trung Quốc muốn từ chối nhận hàng và thanh toỏn tiền hàng. Vỡ vậy cụng ty Trung Quốc đó khụng cung cấp Giấy chứng nhận giỏm định cho ngõn hàng phỏt hành. BOC đó từ chối thanh toỏn bộ chứng từ với lớ do là một trong những chứng từ L/C yờu cầu khụng đƣợc xuất trỡnh - đú là Giấy chứng nhận giỏm định do ngƣời xin mở L/C cấp. Cụng ty Hà Nội phản đối rằng BOC phải cú trỏch nhiệm thanh toỏn theo điều 9(a)(ii) UCP 500 vỡ tất cả những chứng từ thuộc phạm vi của ngƣời hƣởng lợi đó đƣợc xuất trỡnh và phự hợp với điều kiện của L/C.

Trong khi đú, cụng ty Trung Quốc do nhận đƣợc 1/3 vận đơn gốc nờn đó dựng để đi nhận hàng. Cụng ty Hà Nội đó phải viện đến sự can thiệp của toà ỏn để ngừng việc nhận hàng của cụng ty Trung Quốc. Để nhận đƣợc số tiền của L/C, cụng ty Hà Nội yờu cầu BOC thanh toỏn tất cả những mất mỏt, thiệt hại đó xảy ra đối với mỡnh với lớ do cụng ty Trung Quốc, ngƣời xin mở L/C đó nhận đƣợc một phần hàng gửi theo L/C. Hai bờn khụng thƣơng lƣợng đƣợc với nhau nờn đó đƣa vụ việc ra trọng tài giải quyết.

Theo quyết định của trọng tài thỡ BOC đó hành động đỳng. Bởi vỡ UCP 500 và cỏc thụng lệ ngõn hàng cú tớnh chuẩn mực quốc tế yờu cầu phải cú sự xuất trỡnh tất cả cỏc chứng từ quy định trong L/C và cỏc chứng từ đú phải tuõn thủ điều kiện của L/C thỡ mới phỏt sinh nghĩa vụ thanh toỏn của ngõn hàng phỏt hành. Điều này thể hiện rừ trong điều 2 và điều 9 UCP 500. Điều 2 - Định nghĩa Tớn dụng quy định rừ tất cả cỏc nghĩa vụ nờu trong điều khoản này chỉ phỏt sinh "khi (cỏc) chứng từ quy định đƣợc xuất trỡnh với điều kiện là cỏc điều kiện của Tớn dụng đƣợc thực hiện đỳng". Điều 9(a) cũng quy định rằng nghĩa vụ của ngõn hàng phỏt hành chỉ phỏt sinh khi cỏc chứng từ quy định đƣợc xuất trỡnh.

Quay trở lại vụ việc nờu trờn, một trong những chứng từ quy định của L/C là Giấy chứng nhận giỏm định do ngƣời xin mở L/C cấp. Chứng từ này đó khụng đƣợc xuất trỡnh, do đú khụng cú nghĩa vụ thanh toỏn nào theo L/C phỏt

sinh đối với ngõn hàng phỏt hành. Việc BOC từ chối bộ chứng từ hoàn toàn phự hợp với UCP 500 và thụng lệ ngõn hàng cú tớnh chuẩn mực quốc tế.

Yờu cầu đũi bồi thƣờng của cụng ty Hà Nội cũng khụng hợp lý. Theo quy định của UCP 500, ngõn hàng phỏt hành khụng cú nghĩa vụ phải thanh toỏn những khoản mất mỏt đú. Điều 4 UCP 500 quy định: "Trong cỏc nghiệp vụ tớn dụng chứng từ, tất cả cỏc bờn hữu quan chỉ giao dịch căn cứ vào chứng từ chứ khụng căn cứ vào hàng hoỏ, dịch vụ và/hoặc cỏc giao dịch khỏc mà cỏc chứng từ cú thể liờn quan". Nghĩa vụ của ngõn hàng phỏt hành chỉ liờn quan đến L/C đƣợc phỏt hành và cỏc chứng từ quy định xuất trỡnh. Vỡ cỏc chứng từ đú đó bị từ chối một cỏch hợp lý, nghĩa vụ đú khụng phỏt sinh và ngõn hàng phỏt hành khụng cú trỏch nhiệm gỡ đối với mất mỏt của cụng ty Hà Nội.

UCP 500 cho phộp bờn mua và bờn bỏn tự do thoả thuận cỏc loại chứng từ yờu cầu xuất trỡnh. Trong trƣờng hợp này, rừ ràng doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam - cụng ty Hà Nội đó tự chuốc lấy rủi ro khi đồng ý chấp nhận một thƣ tớn dụng yờu cầu một loại chứng từ do ngƣời mua cấp. Đõy cũng là tỡnh trạng khỏ phổ biến đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hàng xuất nhập khẩu, đặc biệt là hàng may mặc, giầy dộp. Họ thƣờng phải chấp nhận đƣa vào bộ chứng từ đũi tiền một loại chứng từ do ngƣời mua hoặc đại diện của ngƣời mua cấp, xỏc nhận đó nhận hàng tại cảng đến hoặc hàng hoỏ đạt chất lƣợng yờu cầu. Thực trạng này xuất phỏt từ sự phụ thuộc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vào thị trƣờng và khỏch hàng nƣớc ngoài. Xột từ gúc độ thanh toỏn quốc tế, những kiểu thoả thuận này khiến cho khú cú thể vận dụng UCP 500 để bảo vệ quyền lợi của phớa Việt Nam khi tranh chấp xảy ra.

ICC đó kiờn quyết phản đối thụng lệ phỏt hành cỏc L/C trong đú cú yờu cầu xuất trỡnh những chứng từ khụng thuộc phạm vi kiểm soỏt của ngƣời hƣởng lợi, bởi vỡ nú làm giảm giỏ trị của tớn dụng chứng từ với vai trũ làm bảo lónh thanh toỏn. ICC cũng khuyến cỏo ngƣời hƣởng lợi khụng nờn chấp nhận cỏc L/C cú yờu cầu nhƣ vậy cũng nhƣ cỏc L/C yờu cầu việc phỏt hành và xử lý

chứng từ vận tải theo cỏch cho phộp ngƣời nhận hàng cú thể chiếm giữ đƣợc hàng trƣớc khi nhận đƣợc chứng từ qua ngõn hàng.

Mặc dự tớn dụng chứng từ đƣợc coi là một phƣơng thức thanh toỏn đảm bảo nhất cho cả bờn mua và bờn bỏn nhƣng nú khụng thể đảm bảo đƣợc 100% an toàn cho cỏc bờn. Mức độ an toàn cao hay thấp cũn tuỳ thuộc vào khả năng của cỏc bờn trong việc tận dụng những ƣu điểm, hạn chế những nhƣợc điểm của phƣơng thức thanh toỏn này. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiờn cứu UCP 500 để hiểu đƣợc những quy định về nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia. Đặc biệt đối với cỏc cụng ty xuất khẩu, cần lƣu ý đến cỏc điều khoản về nghĩa vụ và trỏch nhiệm thanh toỏn của ngõn hàng phỏt hành. Bởi vỡ vấn đề này liờn quan đến khả năng thu đƣợc tiền hàng sau này của ngƣời bỏn.

2.2.2. Tranh chấp liờn quan đến vấn đề miễn trỏch về chuyển giao thư từ

Khi thụng bỏo một L/C, cỏc ngõn hàng phỏt hành thƣờng dựng một trong những hỡnh thức sau: qua đƣờng thƣ tớn, qua mạng, qua Telex. Do thụng bỏo qua đƣờng thƣ tớn tốn mất nhiều thời gian nờn hai hỡnh thức sau, đặc biệt là qua mạng hiện nay đƣợc dựng phổ biến trong việc thụng bỏo và sửa đổi L/C. Mặc dự đƣợc coi là hỡnh thức thụng tin an toàn và nhanh nhất nhƣng giao dịch qua mạng và Telex vẫn chứa đựng một yếu tố rủi ro về kỹ thuật. Đú là khả năng cú sai sút trong quỏ trỡnh chuyền dữ liệu. Sai sút này cú thể xảy ra do nhiều nguyờn nhõn: do con ngƣời, do mỏy múc... Điều này cú thể dẫn đến việc nội dung L/C mà ngõn hàng thụng bỏo nhận đƣợc bị sai lệch so với L/C gốc mà ngõn hàng phỏt hành đó mở. Những sai lệch đú đụi lỳc mang tớnh nghiờm trọng và làm phỏt sinh tranh chấp giữa cỏc bờn tham gia phƣơng thức tớn dụng chứng từ. Vậy trong trƣờng hợp đú, ai sẽ là ngƣời phải chịu trỏch nhiệm cho những sai sút đú? Vớ dụ sau sẽ phần nào trả lời cho cõu hỏi này.

Một cụng ty kinh doanh mỏy tớnh cú trụ sở tại thành phố Hồ Chớ Minh ký hợp đồng nhập khẩu linh kiện mỏy tớnh với một cụng ty Singapore. Điều kiện thanh toỏn là bằng L/C khụng huỷ ngang chiết khấu tự do. Cụng ty Việt Nam đó yờu cầu Techcom Bank mở một L/C cho toàn bộ giỏ trị lụ hàng và thụng bỏo

qua Ngõn hàng Hồng Kụng Thƣợng Hải (HSBC) tới cụng ty Singapore. L/C cú dẫn chiếu tới UCP 500. Cựng với cỏc quy định khỏc, L/C nờu rừ:

" 1. Số tiền : 550.620 USD.

2. Trả cho số hàng: 3.500 linh kiện mỏy tớnh."

L/C đƣợc chuyển bằng Telex tới HSBC. Bức điện cũng nờu rừ rằng một thƣ xỏc nhận L/C sẽ đƣợc gửi sau. Tuy nhiờn, bức điện Telex HSBC nhận đƣợc về việc phỏt hành L/C cú nội dung sau:

" 1. Số tiền : 550.620 USD.

2. Trả cho số hàng: 350 linh kiện mỏy tớnh."

HSBC thụng bỏo nguyờn nội dung L/C nhận đƣợc tới ngƣời hƣởng lợi. Cụng ty Singapore sau khi gửi 350 linh kiện mỏy tớnh đó xuất trỡnh chứng từ cho HSBC để đũi thanh toỏn toàn bộ số tiền 550.620 USD. HSBC, sau khi kiểm tra và thấy bộ chứng từ hoàn toàn phự hợp với điều kiện của L/C, đó chiết khấu và gửi bộ chứng từ tới Techcom Bank để đũi hoàn trả. Khi nhận đƣợc bộ chứng từ do HSBC gửi, Techcom Bank đó kiểm tra và nhận thấy chứng từ cú sự khỏc biệt. Techcon Bank ngay lập tức điện thụng bỏo cho HSBC biết rằng bộ chứng từ bị từ chối vỡ sai phạm sau: L/C bị giao hàng thiếu. L/C yờu cầu giao 3.500 linh kiện mỏy tớnh với trị giỏ 550.620 USD nhƣng bộ chứng từ xuất trỡnh cho tổng số tiền 550.620 USD chỉ đỏp ứng đƣợc việc giao 350 linh kiện. HSBC trả lời rằng họ đó chiết khấu bộ chứng từ vỡ chỳng tuõn thủ hoàn toàn với điều kiện của L/C. Thụng bỏo L/C mà họ nhận đƣợc nờu rừ rằng L/C thanh toỏn cho số hàng 350 linh kiện chứ khụng phải 3.500 linh kiện. Để làm bằng chứng, HSBC đó gửi một bản copy bức điện thụng bỏo L/C gốc cho Techcom Bank qua đƣờng thƣ tớn.

Nhận đƣợc bản copy, Techcom Bank xỏc định rằng đó cú sai sút phỏt sinh trong quỏ trỡnh chuyển điện tớn. Tuy nhiờn, Techcom Bank vẫn từ chối thanh toỏn vỡ lớ do chỉ dẫn trong bức điện phỏt hành đó nờu rừ rằng sẽ cú xỏc nhận bằng thƣ gửi sau. Vỡ vậy, HSBC đỏng lẽ phải kiểm tra văn bản xỏc nhận

bằng thƣ và sửa chữa lỗi phỏt sinh trong quỏ trỡnh chuyển điện. HSBC trả lời rằng họ khụng nhận đƣợc văn bản xỏc nhận bằng thƣ. Hơn nữa họ đó cố liờn hệ với cụng ty Singapore để giải quyết vấn đề nhƣng cụng ty đó chuyển địa điểm và cú thể khụng cũn hoạt động nữa. HSBC nhất quyết đũi Techcom Bank phải hoàn trả. Tranh chấp xảy ra do hai bờn khụng thƣơng lƣợng đƣợc với nhau.

Cú thể thấy nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra tranh chấp trờn là do cú sai sút trong quỏ trỡnh chuyển điện tớn. Trƣớc tiờn chỳng ta hóy xem xột xem Techcom Bank cú đỳng khụng khi buộc HSBC phải cú trỏch nhiệm kiểm tra văn bản xỏc nhận bằng thƣ vỡ L/C đó núi rừ rằng cú một văn bản xỏc nhận bằng thƣ đƣợc gửi theo sau. Điều 11(a)(i) UCP 500 đó quy định: "Khi một ngõn hàng phỏt hành chỉ thị bằng điện chuyển cho ngõn hàng thụng bỏo để thụng bỏo một Tớn dụng hoặc sửa đổi một Tớn dụng thỡ bức điện chuyển này sẽ đƣợc coi nhƣ là một văn bản thực hiện Tớn dụng hoặc một văn bản thực hiện sửa đổi và khụng cần phải cú xỏc nhận bằng văn bản gửi đến bằng thƣ. Ngƣợc lại, nếu văn bản xỏc nhận bằng thƣ gửi đến, nú sẽ khụng cú trỏch nhiệm kiểm tra cỏc văn bản xỏc nhận đú so với cỏc văn bản Tớn dụng và sửa đổi Tớn dụng gửi qua con đƣờng điện tớn". Điều 11(a)(ii) cũng quy định rừ rằng ngõn hàng thụng bỏo chỉ phải kiểm tra văn bản xỏc nhận bằng thƣ nếu bức điện chuyển L/C nờu rừ "cỏc chi tiết đầy đủ gửi theo sau" (hay một từ tƣơng tự) hoặc quy định văn bản xỏc nhận sẽ là văn bản thực hiện Tớn dụng.

Trong bức điện thụng bỏo L/C Techcom Bank gửi cho HSBC chỉ thụng bỏo rằng sẽ cú một văn bản xỏc nhận gửi bằng thƣ đến sau chứ khụng quy định rằng văn bản đú sẽ là văn bản thực hiện. Vỡ vậy, đƣơng nhiờn theo điều 11(a) UCP 500, HSBC hoàn toàn khụng cú trỏch nhiệm phải kiểm tra văn bản xỏc nhận đú. Hơn nữa cho đến tận khi tranh chấp xảy ra, HSBC vẫn khụng nhận đƣợc văn bản xỏc nhận gửi bằng thƣ này.

Bờn cạnh đú điều 16 UCP 500 cũng đề cập đến vấn đề miễn trỏch về chuyển giao chứng từ cho cỏc ngõn hàng: "Cỏc ngõn hàng khụng chịu trỏch nhiệm về những hậu quả phỏt sinh từ sự chậm trễ và/hoặc mất mỏt thƣ từ hoặc

chứng từ trờn đƣờng đi hoặc về sự chậm trễ, cắt xộn hoặc cỏc sai sút khỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh chuyển điện tớn...". Trong quỏ trỡnh Techcom Bank gửi điện tớn cho HSBC, đó cú một sai sút xảy ra: số hàng đơn vị của lƣợng hàng giao bị thiếu, khiến số hàng phải giao theo quy định của L/C giảm từ 3,500 linh kiện xuống cũn 350 linh kiện. Việc này nằm ngoài sự nhận biết của HSBC. Do đú, theo điều 16 nờu trờn thỡ HSBC đƣợc miễn trỏch cho mọi hậu quả xảy ra từ việc thụng bỏo L/C cú nội dung sai sút đú đến ngƣời hƣởng lợi.

Việc HSBC đó chiết khấu bộ chứng từ cụng ty Singapore xuất trỡnh cũng hoàn toàn hợp lệ vỡ bộ chứng từ xuất trỡnh phự hợp với cỏc điều kiện của L/C mà HSBC nhận đƣợc. Vỡ vậy, từ chối trả tiền của Techcom Bank đó vi phạm quy định của UCP 500 về thoả thuận hoàn trả giữa cỏc ngõn hàng và HSBC cú đủ điều kiện để đũi hoàn trả từ Techcom Bank. Cuối cựng, Techcom Bank đó phải hoàn trả lại cho HSBC toàn bộ số tiền của L/C cựng với tiền lói phỏt sinh do trả chậm.

Ở đõy cú một vấn đề đặt ra là liệu Techcom Bank cú thể đũi từ ngƣời xin mở L/C số tiền đó trả cho HSBC theo L/C mở hay khụng khi mà ngƣời xin mở L/C chỉ nhận đƣợc một số lƣợng hàng ớt hơn rất nhiều so với số lƣợng hàng họ yờu cầu? Techcom bank cú thể thực hiện đƣợc việc này vỡ điều 18(b) UCP 500 cú quy định: "Cỏc ngõn hàng khụng chịu trỏch nhiệm nếu cỏc chỉ thị mà họ truyền đạt khụng đƣợc thực hiện, ngay cả khi bản thõn họ chủ động lựa chọn cỏc ngõn hàng khỏc đú". Tuy nhiờn khả năng này cũn phụ thuộc rất nhiều vào nội dung cỏc điều khoản của Đơn xin mở L/C hay Thoả thuận hoàn trả đƣợc ký

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thương tại Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)