dụng chứng từ trong thanh toỏn ngoại thƣơng tại Việt Nam.
3.2.1. Kiến nghị với Nhà nước
Cú thể nhận thấy một điều là hiện nay ở Việt Nam hành lang phỏp lý cho hoạt động ngõn hàng núi chung và hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ núi riờng cũn thiếu và chƣa đồng bộ. Thanh toỏn xuất nhập khẩu bằng phƣơng thức tớn dụng chứng từ đƣợc cỏc ngõn hàng trờn thế giới thực hiện trờn cơ sở cỏc bản UCP. Nhƣng ở từng nƣớc, giao dịch này cũn bị điều chỉnh và chi phối bởi hệ thống luật phỏp quốc gia. UCP là tập quỏn quốc tế ỏp dụng toàn cầu, cũn luật quốc gia chỉ cú giỏ trị trong một nƣớc, hai hệ thống phỏp luật này đó tạo hành lang phỏp lý cho giao dịch tớn dụng chứng từ của cỏc ngõn hàng trờn thế giới. Nhiều nƣớc trờn thế giới đó cú luật hoặc văn bản dƣới luật quy định về giao dịch tớn dụng chứng từ trờn cơ sở thụng lệ quốc tế UCP cú tớnh đến đặc thự của sự phỏt triển kinh tế, tập quỏn của nƣớc họ. Nga cú Bộ luật dõn sự cú hiệu lực từ 1/3/1996, quy định một số vấn đề về giao dịch tớn dụng chứng từ cú liờn quan đến UCP. Mỹ và Cụlụmbia chấp nhận UCP là một bộ phận của hệ thống phỏp
luật nƣớc họ. Hy Lạp đó cho ra đời bộ Luật Thƣơng mại (Commercial Code) vào năm 1995 thay cho luật cũ cú từ năm 1935 bao gồm những điều khoản quy chế hoỏ giao dịch tớn dụng chứng từ tại Hy Lạp... Trong khi đú, Việt Nam đến nay vẫn chƣa cú một văn bản luật riờng biệt, cụ thể nào điều chỉnh mối quan hệ phỏp lý giữa cỏc chủ thể tham gia phƣơng thức tớn dụng chứng từ. Chỳng ta mới chỉ cú cỏc quy định cho phộp ỏp dụng tập quỏn quốc tế trong giao dịch tớn dụng chứng từ nhƣ Điều 759 Bộ luật Dõn sự, Điều 5 Luật thƣơng mại năm 2005, Điều 3 Luật cỏc Tổ chức tớn dụng, Điều 5 Phỏp lệnh Ngoại hối... Vỡ vậy nhà nƣớc ta cần sớm nghiờn cứu, soạn thảo và ỏp dụng hệ thống luật lệ cụ thể trong mối tƣơng quan với thụng lệ quốc tế UCP, tạo mụi trƣờng phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ. Sau đõy là một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mụ nhà nƣớc: