Nguồn luật điều chỉnh tranh chấp về tớn dụng chứng từ trong thanh toỏn ngoại thƣơng.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thương tại Việt Nam (Trang 30)

toỏn ngoại thƣơng.

Tớn dụng chứng từ là giao dịch của Ngõn hàng theo yờu cầu của khỏch hàng nhằm thực hiện cụng đoạn cuối cựng của hàng loạt giao dịch thƣơng mại quốc tế giữa hai bờn mua và bỏn, đỏp ứng yờu cầu của cả hai phớa: Ngƣời bỏn giao hàng và đƣợc trả tiền, Ngƣời mua trả tiền và đƣợc nhận hàng. Ngõn hàng, ngƣời bảo đảm thanh toỏn, đó trở thành nhịp cầu nối đỏng tin cậy của nền mậu dịch cỏc nƣớc. Tầm quan trọng của giao dịch tớn dụng chứng từ đũi hỏi phải cú hành lang phỏp lý đề cỏc ngõn hàng thực hiện. Đú chớnh là cỏc văn bản luật quốc tế và Tập quỏn quốc tế đƣợc cỏc ngõn hàng thƣơng mại trờn thế giới chấp nhận và ỏp dụng. Nhƣng Tớn dụng chứng từ cũn là cỏc giao dịch phỏt sinh trong nƣớc từ mối quan hệ giữa ngõn hàng-ngƣời mở, ngõn hàng-ngƣời hƣởng. Nú luụn đƣợc chi phối bởi Luật phỏp quốc gia. Nhƣ vậy, giao dịch tớn dụng chứng từ đƣợc tiến hành trờn hành lang phỏp lý của Quốc tế và Quốc gia.

1.4.1. Điều ước quốc tế và Tập quỏn quốc tế

Vào đầu những năm 1930, giới tài chớnh và ngõn hàng quốc tế đó nhận thấy cần phải cú cỏc quy tắc giỳp thống nhất việc phỏt hành và xử lý cỏc tranh chấp của thƣ tớn dụng. Năm 1933, để đỏp ứng nhu cầu này, tại Đại hội 7 của Phũng thƣơng mại quốc tế tại Viờn - Áo, Phũng Thƣơng mại Quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) đó ban hành bản Quy tắc và thực hành thống nhất về Tớn dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit) ấn bản số hiệu 82, thƣờng đƣợc nhắc đến với cỏi tờn UCP. Cỏc quy tắc này thể hiện một nguyờn lý cơ bản của ICC: để kinh doanh tự điều

chỉnh (self-regulation by business). UCP năm 1933 đƣợc sửa đổi lần đầu tiờn vào năm 1951, ấn bản số hiệu 151. Kể từ đú cứ khoảng 10 năm, ICC lại tiến hành sửa đổi UCP, cụ thể là vào cỏc năm 1964 (UCP 222), 1974 (UCP 290), 1983 (UCP 400), 1993 (UCP 500, cú hiệu lực từ 1/1/1994) và gần đõy nhất là năm 2006 (UCP 600, cú hiệu lực từ 01/7/2007).

Về phạm vi ỏp dụng, UCP 600 chỉ điều chỉnh mối quan hệ phỏt sinh từ thƣ tớn dụng giữa cỏc bờn tham gia. Cỏc mối quan hệ hợp đồng khỏc cú liờn quan đến phƣơng thức tớn dụng chứng từ đều khụng thuộc lĩnh vực điều chỉnh của UCP 600.

Điều 1 UCP 600 cũng quy định rằng UCP 600 ỏp dụng cho tất cả cỏc thƣ tớn dụng, kể cả thƣ tớn dụng dự phũng. Tuy nhiờn, năm 1998 ICC đó thụng qua Cỏc thực hành về Thƣ tớn dụng dự phũng quốc tế, gọi tắt là ISP 98 (International Standby Practices 1998). ISP 98 đƣợc soạn thảo và ban hành bởi Viện Luật phỏp và Thụng lệ Ngõn hàng quốc tế của Mỹ và cú hiệu lực thi hành từ 1/1/1999. Do cú nhiều quy định phự hợp với thƣ tớn dụng dự phũng, ICC khuyờn cỏc ngõn hàng nờn ỏp dụng ISP 98 cho thƣ tớn dụng dự phũng hơn là UCP. Bờn cạnh đú, Uỷ ban Luật phỏp thƣơng mại quốc tế của Liờn hợp quốc cũng soạn thảo Cụng ƣớc Liờn hợp quốc về Bảo lónh độc lập và Thƣ tớn dụng dự phũng (United Nations Convention on Independent Guarantees and Standby Letters of Credit - CIGSLC). Cụng ƣớc này đó đƣợc Đại hội đồng Liờn Hợp Quốc thụng qua vào thỏng 12/1995. CIGSLC đó đƣợc 2 nƣớc kớ, 5 nƣớc chấp thuận và 5 nƣớc phờ chuẩn, sẽ cú hiệu lực thi hành từ 1/1/2000. Nhƣng do số lƣợng cỏc nƣớc phờ chuẩn cũn hạn chế, Cụng ƣớc này ớt cú khả năng ảnh hƣởng lớn tới cỏc giao dịch thƣ tớn dụng dự phũng trong một tƣơng lai gần. Tuy nhiờn sự hiện hữu của hai văn bản điều chỉnh chuyờn biệt cho thƣ tớn dụng dự phũng đó hạn chế việc ỏp dụng UCP 600 cho loại thƣ tớn dụng này.

UCP 600 đó đƣợc hơn 175 nƣớc ỏp dụng và mang tớnh chất toàn cầu. Nhƣng UCP 600 khụng phải là một văn bản luật. Đõy chỉ là tập hợp cỏc tập quỏn và thực tiễn ngõn hàng trong phƣơng thức tớn dụng chứng từ đƣợc quốc tế

thừa nhận, bao gồm những điều khoản mang tớnh chất hƣớng dẫn cho ngƣời sử dụng (statutory rules).

Tuy nhiờn, đối với việc UCP 600 cú phải là một tập hợp cỏc tập quỏn quốc tế hay khụng cũng cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau giữa cỏc quốc gia. Theo Điều 38 (1b) của Quy chế Toà ỏn quốc tế, tập quỏn quốc tế đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Tập quỏn quốc tế là bằng chứng của cỏc hoạt động chung đƣợc chấp nhận nhƣ cỏc nguyờn tắc của phỏp luật". Nhƣ vậy để hỡnh thành một tập quỏn quốc tế, cần cú hai yếu tố:

- Việc lặp đi lặp lại cỏc hành vi tƣơng tự bởi cỏc quốc gia; và

- í thức về phớa cỏc quốc gia rằng họ hành động nhƣ vậy là phự hợp với phỏp luật.

Tuy vậy, khi xỏc định sự tồn tại của tập quỏn quốc tế trong một lĩnh vực cụ thể, ngƣời ta thƣờng gặp khú khăn trong việc xỏc định cỏc nguyờn tắc trong hàng loạt cỏc tài liệu về hoạt động thực tiễn của cỏc quốc gia, cỏc quyết định của toà ỏn hoặc trọng tài, cỏc sỏch chỉ dẫn chớnh thức, nghị quyết của Liờn hợp quốc... Khú khăn đú khụng chỉ do sự thiếu hoàn chỉnh của cỏc tài liệu và đụi khi nội dung cỏc tài liệu cú thể trỏi ngƣợc nhau, mà cũn do hoạt động của cỏc quốc gia khụng đƣợc ghi lại đầy đủ. Hơn thế nữa, theo cỏc bỏo cỏo tại cỏc cuộc họp liờn quốc gia, trong thƣ tớn ngoại giao, rừ ràng cú sự khụng nhất trớ về sự tồn tại và phạm vi của cỏc nguyờn tắc tập quỏn quốc tế. Đõy chớnh là trƣờng hợp xảy ra đối với việc xỏc định xem UCP 600 cú phải là một tập quỏn quốc tế khụng. Rừ ràng, UCP 600 là một tập hợp cỏc quy tắc chỉ dẫn, đƣợc sử dụng rộng rói ở nhiều nƣớc trờn thế giới. Mặc dự vậy, vẫn cú sự khụng nhất trớ giữa cỏc quốc gia về vai trũ tập quỏn quốc tế của UCP. Vớ dụ, trong khi ở Australia, UCP khụng đƣợc coi là một tập quỏn thƣơng mại, thỡ ở Mỹ UCP lại đƣợc coi là một tập hợp của cỏc tập quỏn quốc tế trong hoạt động thanh toỏn bằng phƣơng thức tớn dụng chứng từ. Cũn quan điểm của Việt Nam thỡ nhƣ thế nào? Việt Nam, cũng nhƣ nhiều nƣớc khỏc, đó cụng nhận UCP 600 là một văn bản thể hiện cỏc tập quỏn và thực tiễn ngõn hàng trong hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ.

Ở đõy lại cú một vấn đề nảy sinh: Ngay cả khi UCP đƣợc coi là tập quỏn quốc tế thỡ nú cú thể đƣợc coi là nguồn của luật khụng? Hay núi một cỏch khỏc, UCP 600 cú thể đƣợc ỏp dụng khi khụng cú sự thoả thuận giữa cỏc bờn hay khụng?

Điều 1 UCP 600 đó trả lời cho cõu hỏi này:

"Cỏc quy tắc Thực hành Thống nhất về Tớn dụng chứng từ, bản sửa đổi 2007, ICC xuất bản số 600 (“UCP”) là cỏc quy tắc ỏp dụng cho bất kỳ tớn dụng chứng từ (“tớn dụng”) nào (bao gồm cả thƣ tớn dụng dự phũng trong chừng mực mà cỏc quy tắc này cú thể ỏp dụng) nếu nội dung của tớn dụng chỉ ra một cỏch rừ ràng nú phụ thuộc vào cỏc quy tắc này. Cỏc quy tắc này ràng buộc tất cả cỏc bờn, trừ khi tớn dụng loại trừ hoặc sửa đổi một cỏch rừ ràng".

Nhƣ vậy, khỏc với luật quốc gia hay cụng ƣớc quốc tế quốc tế, UCP 600 khụng đƣợc tự động ỏp dụng để điều chỉnh hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ trừ khi cỏc bờn tham gia thoả thuận ỏp dụng UCP 600 bằng cỏch dẫn chiếu đến nú trong thƣ tớn dụng. Cỏc bờn tham gia cú quyền lựa chọn cú hay khụng dựng UCP 600 để điều chỉnh hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ. Nhƣng một khi cỏc bờn đó đồng ý ỏp dụng UCP 600 thỡ cỏc điều khoản của UCP 600 sẽ ràng buộc nghió vụ và trỏch nhiệm của tất cả cỏc bờn tham gia.

Một điểm cần chỳ ý là UCP 600 ra đời khụng tuyờn bố hết hiệu lực cỏc bản UCP trƣớc nú. Cỏc bờn tham gia giao dịch thƣ tớn dụng vẫn cú quyền tự do lựa chọn ỏp dụng một trong những bản UCP trƣớc đú chứ khụng phải là UCP 600. Tuy nhiờn do là bản sửa đổi gần đõy nhất, phự hợp với điều kiện mới nờn UCP 600 đƣợc cỏc bờn tham gia chọn dựng hơn cả. Vỡ vậy, khi dẫn chiếu đến nú cỏc ngõn hàng phải dẫn chiếu chi tiết năm sửa đổi và số ấn phẩm của văn bản này, bằng cỏch ghi vào cuối thƣ tớn dụng cõu sau:

"Thƣ tớn dụng này chịu sự điều chỉnh của Cỏc Quy tắc và Thực hành thống nhất về Tớn dụng chứng từ, bản sửa đổi năm 2006, ấn phẩm số 600 của

Phũng Thƣơng mại Quốc tế" (This credit is subject to UCP DC 2006 Revision, ICC Publication No 600).

1.4.2. Luật Quốc gia:

Hiện nay cỏc quốc gia trờn thế giới đều cú những Luật hoặc văn bản dƣới Luật quy định về giao dịch Tớn dụng chứng từ trờn cơ sở thụng lệ quốc tế cú tớnh đến đặc thự của sự phỏt triển kinh tế, tập quỏn của nƣớc họ. Chẳng hạn nhƣ Nga cú Bộ luật dõn sự cú hiệu lực từ 1/3/1996, quy định một số vấn đề về giao dịch tớn dụng chứng từ cú liờn quan đến UCP. Mỹ và Cụlụmbia chấp nhận UCP là một bộ phận của hệ thống phỏp luật nƣớc họ. Hy Lạp đó cho ra đời bộ Luật Thƣơng mại (Commercial Code) vào năm 1995 thay cho luật cũ cú từ năm 1935 bao gồm những điều khoản quy chế hoỏ giao dịch tớn dụng chứng từ tại Hy Lạp... Nhƣng cho đến nay, ở Việt Nam chƣa cú một văn bản nào quy định, hƣớng dẫn giao dịch thanh toỏn xuất nhập khẩu để cỏc ngõn hàng thƣơng mại ỏp dụng vào thực tế. Cỏc quy định của Việt Nam về Tớn dụng chứng từ thƣờng đƣợc quy định trong cỏc văn bản khỏc nhau, mỗi văn bản cú một số điều quy định về vấn đề này, chẳng hạn nhƣ Luật Dõn sự 2005, Luật Thƣơng mại 2005, Phỏp lệnh Ngoại hối 2005…

Cỏc văn bản quy định về Tớn dụng chứng từ rất cần thiết khụng chỉ đối với ngõn hàng mà cũn là cơ sở để Tũa ỏn, trọng tài ỏp dụng khi xột xử cỏc vụ tranh chấp giữa cỏc đối tỏc trong giao dịch Tớn dụng chứng từ. Cỏc cơ quan phỏp luật khụng thể chỉ dựa hoàn toàn vào thụng lệ quốc tế để xột xử những tranh chấp phỏt sinh tại Việt Nam, mà điển hỡnh là cỏc bản UCP. Hơn nữa, cỏc bản UCP cũn cú những hạn chế nhất định và khụng thể bao quỏt hết tất cả cỏc giao dịch vụ cựng phong phỳ của thực tiễn, nú khụng thể thay thế Luật Quốc gia.

Cho đến nay, cỏc Ngõn hàng tại Việt Nam đó vận dụng tốt cỏc bản UCP và cỏc thụng lệ quốc tế khỏc vào giao dịch thanh toỏn xuất nhập khẩu, nhƣng kết quả thực tế khụng thể nhƣ họ mong muốn. Điều này cũn phụ thuộc vào hệ thống phỏp luật của Việt Nam và cỏc văn bản dƣới luật của Ngõn hàng Nhà

nƣớc trong lĩnh vực đối ngoại, cụ thể là trong giao dịch thanh toỏn quốc tế. Hy vọng trong thời gian tới, vấn đề phỏp lý trong giao dịch Tớn dụng chứng từ sẽ đƣợc cỏc cơ quan chức năng hoàn chỉnh, nhằm tạo lập vững chắc hành lang phỏp lý trong nƣớc cho ngõn hàng thực hiện chức năng đối ngoại phự hợp với thụng lệ và tập quỏn quốc tế.

Khi ỏp dụng cỏc bản UCP, cần phải lƣu ý đến trƣờng hợp xảy ra xung đột giữa luật quốc gia và UCP. Thanh toỏn quốc tế bằng phƣơng thức tớn dụng chứng từ gắn bú mật thiết với cỏc nghiệp vụ kinh tế khỏc nhƣ mua bỏn hàng hoỏ, vận tải, bảo hiểm... Do đú, việc phải vận dụng đến nhiều luật lệ, tập quỏn đặc thự của cỏc nghiệp vụ này ở hai hay nhiều nƣớc khỏc nhau khi giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến phƣơng thức tớn dụng chứng từ là khụng thể trỏnh khỏi. Điều này dễ dẫn đến sự xung đột giữa cỏc nguồn luật. Khi trƣờng hợp nhƣ vậy xảy ra thỡ việc lựa chọn luật để tuõn theo đƣợc thực hiện theo cỏc nguyờn tắc về xung đột phỏp luật. Cỏc nguyờn tắc xung đột phỏp luật là tổng thể cỏc quy định của phỏp luật tồn tại trong tất cả cỏc hệ thống tƣ phỏp, quy định cỏc nguyờn tắc cú tớnh chất hƣớng dẫn đối với việc lựa chọn phỏp luật điều chỉnh. Đú là cỏc nguyờn tắc của hệ thống phỏp luật quốc gia, và chỳng cú tớnh chất khỏc nhau tuỳ theo từng nƣớc.

Vỡ vậy, nếu cú mõu thuẫn giữa cỏc bản UCP và luật quốc gia thỡ việc lựa chọn UCP hay luật quốc gia để điều chỉnh quan hệ của cỏc bờn tham gia là tuỳ thuộc vào quy định của luật phỏp từng nƣớc. Vớ dụ nhƣ ở Mỹ, Điều 5 Bộ luật Thƣơng mại thống nhất, sửa đổi năm 1995 (Uniform Commercial Code 1995 Revision- UCC) điều chỉnh thƣ tớn dụng ở hầu hết cỏc bang của nƣớc này. Nhƣng luật phỏp nƣớc Mỹ cũng quy định rằng khi thƣ tớn dụng ỏp dẫn chiếu tới UCP thỡ UCP sẽ thay thế Điều 5 UCC để điều chỉnh thƣ tớn dụng đú. Trong trƣờng hợp cú mõu thuẫn giữa hai quy định thỡ UCP sẽ chiếm ƣu thế và đƣợc ỏp dụng.

Ngƣợc lại, ở một số nƣớc khỏc, khi xung đột phỏp luật xảy ra, Luật quốc gia sẽ chiếm ƣu thế và phải đƣợc tuõn thủ. Điển hỡnh là ở Trung Quốc, phỏp

luật cho phộp toà ỏn địa phƣơng cú thể ra lệnh tạm ngƣng thanh toỏn L/C khi ngƣời mở thƣ tớn dụng cú khiếu nại, nhằm chống gian lận trong giao dịch tớn dụng chứng từ. Quy định này trỏi ngƣợc hẳn với nguyờn tắc độc lập của thƣ tớn dụng mà UCP đề ra.

Hiện nay, Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc khỏc chƣa cú luật riờng trực tiếp điều chỉnh hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ. Đối với cỏc trƣờng hợp khụng cú luật quốc gia điều chỉnh nhƣ vậy, phỏp luật Việt Nam cho phộp cỏc bờn tham gia đƣợc ỏp dụng tập quỏn quốc tế, thậm chớ luật nƣớc ngoài.

Quy định này đƣợc thể hiện trƣớc hết ở Bộ luật Dõn sự nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, đƣợc quốc hội thụng qua ngày 14 thỏng 06 năm 2005, cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 1 năm 2006. Khoản 4 Điều 759 của Bộ luật Dõn sự quy định: "Trong trƣờng hợp quan hệ dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài khụng đƣợc Bộ luật này, cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn hoặc hợp đồng dõn sự giữa cỏc bờn điều chỉnh, thỡ ỏp dụng tập quỏn quốc tế, nếu việc ỏp dụng hoặc hậu quả của việc ỏp dụng khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam."

Việc cho phộp ỏp dụng tập quỏn quốc tế lại đƣợc khẳng định một lần nữa trong Luật thƣơng mại đƣợc quốc hội thụng qua ngày 14 thỏng 6 năm 2005 và cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 1 năm 2006. Điều 5 Luật thƣơng mại quy định nhƣ sau:

"Áp dụng điều ƣớc quốc tế, phỏp luật nƣớc ngoài và tập quỏn thƣơng mại quốc tế:

1. Trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định ỏp dụng phỏp luật nƣớc ngoài, tập quỏn thƣơng mại quốc tế hoặc cú quy định khỏc với quy định của Luật này thỡ ỏp dụng quy định của điều ƣớc quốc tế đú.

2. Cỏc bờn trong giao dịch thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài đƣợc thoả thuận ỏp dụng phỏp luật nƣớc ngoài, tập quỏn thƣơng mại quốc tế nếu phỏp luật nƣớc ngoài, tập quỏn thƣơng mại quốc tế đú khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam.

Luật cỏc Tổ chức Tớn dụng đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 12/12/1997 và cú hiệu lực từ ngày 1/10/1998 cũng cú điều khoản cho phộp ỏp dụng điều ƣớc quốc tế và tập quỏn quốc tế trong hoạt động ngõn hàng với nƣớc ngoài. Điều 3 của luật này ghi rừ:

"1. Trong trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thương tại Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)