Thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội bắt buộc

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 66)

2.2.1.1. Thực trạng mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: Mặc

dù đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc hiện hành bao gồm NLĐ thuộc khu vực chính thức và NLĐ thuộc khu vực phi chính thức. Song thực tế NLĐ tham gia BHXH bắt buộc chủ yếu thuộc khối hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp, NLĐ thuộc khu vực phi chính thức tham gia chiếm tỷ trọng không đáng kể, điều này được thể hiện rõ qua số liệu thống kê số người tham gia BHXH hàng năm.

Bảng 2.1. Số đối tƣợng tham gia BHXH giai đoạn 2007- 2011

Đơn vị: Người

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

BHXH bắt buộc 8.172.502 8.539.467 8.901.170 9.441.246 10.104.497

BHXH tự nguyện 6.110 41.193 81.319 96.400

BHTN 5.993.300 7.206.163 7.919.228

Bảng 2.2. Đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình quản lý giai đoạn 2007- 2011

Đơn vị: người

T

STT Loại hình quản lý Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 1 HCSN, Đảng, ĐT, LLVT 3,226,873 3,128,209 3,269,951 3,302,175 3,448,822 2 2 Ngoài công lập 110,861 119,033 124,034 127,104 125,733 3 3 Xã, phường, thị trấn 210,834 212,800 211,754 211,436 222,564 4 4 DN Nhà nước 1,367,167 1,315,102 1,282,490 1,267,972 1,252,023 5

5 Doanh nghiệp FDI 1,525,406 1,753,800 1,752,504 2,014,144 2,305,999 6

6 DN Ngoài quốc doanh 1,677,765 1,951,153 2,166,009 2,451,911 2,681,178 7 7 Lao động có thời hạn ở nước ngoài 3,977 2,435 1,970 2,203 2,224 8 8 Đối tượng khác 49,619 56,935 92,458 64,301 65,954 Tổng cộng 8,172,502 8,539,467 8,901,170 9,441,246 10,104,497

Nguồn: BHXH Việt Nam

Theo số liệu thống kê, chúng ta thấy nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc chiếm tỷ lệ cao là khối hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Lực lượng vũ trang; tiếp theo đó khu vực doanh nghiệp tư nhân ngày càng tăng từ 2,451,911 người năm 2010, đến năm 2011 tăng lên đến 2,681,178 người, điều này thể hiện rõ nét của sự chuyển biến trong việc tuân thủ pháp luật và quan tâm đến quyền lợi NLĐ trong khu vực tư nhân.

Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tăng nhanh qua các năm : năm 2006 (trướ c khi thực hiê ̣n Luâ ̣t BHXH ) có 6,746 triê ̣u người tham gia BHXH , thì năm 2007 tổng số đối tươ ̣ng tham gia là 8,172 triê ̣u người, tăng 21,2 % so với năm 2006; năm 2008 là 8,5 triê ̣u người ; năm 2009 là 8,9 triê ̣u người ; năm 2010 là 9,4 triệu người , năm 2011 là 10,1 triê ̣u người (tăng 6,7% so với năm 2010) (bảng 2.2). Tuy nhiên , số đối tượng tham gia còn chiếm tỷ lê ̣ khá

khiêm tốn so với đối tượng thuô ̣c diê ̣n tham gia : theo số liê ̣u ước tính thì tỷ lê ̣ số người đang tham gia BHXH bắt buô ̣c mới chiếm khoảng 20% lực lươ ̣ng lao đô ̣ng và khoảng 80% số người thuô ̣c diê ̣n phải tham gia BHXH bắt buô ̣c trên cả nước, sẽ còn khoảng 20% đối tượng tương đương với khoảng 2,5 triê ̣u người thuô ̣c đối tượng áp dụng nhưn g chưa tham gia BHXH bắt buô ̣c . Số đối tươ ̣ng này chủ yếu là lao đô ̣ng trong các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ , trong các Hơ ̣p tác xã , hô ̣ kinh doanh c á thể có thuê mướn , sử dụng và trả công cho người lao đô ̣ng . Sở dĩ có hiê ̣n tượng trên là do nhâ ̣n thức của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n NLĐ và NSDLĐ về chính sách BHXH còn ha ̣n chế , hoạt động tuyên truyền chưa thực sự phù hợp với từng nhó m đối tượng tham gia . Doanh nghiê ̣p tư nhân phát triển ma ̣nh nhưng qui mô còn nhỏ , số lao động khá mỏng , thiếu tính ổn định , nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mở ra có sử dụng lao đô ̣ng nhưng không ký hợp đồng lao đô ̣ng , không đăng kí sử dụng lao động gây khó khăn cho viê ̣c quản lí đối tượng tham gia BHXH . Đặc biệt, thiếu cơ chế phối hợp giữa tổ chức BHXH với các cơ quan liên quan như Kế hoạch - Đầu tư, Thuế, Lao động - Thương binh và Xã hội.

2.2.1.2. Thực trạng hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Trong giai đoa ̣n năm 2007-2011, số thu từ đóng góp của người lao đô ̣ng và người sử dụng lao động không ngừng tăng qua các năm .

Bảng 2.3. Số tiền thu BHXH từ đóng góp của NLĐ và NSDLĐ giai đoạn 2007- 2011 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Quỹ BHXH bắt buộc 23.768,7 30.939,4 37.487,9 49.740,0 62.257,6 Quỹ BHXH tự nguyện 10,8 69,4 174,4 251,2 Quỹ BHTN 3.510,7 5.400,3 6.747,1 Tổng cộng 23.768,7 30.950,2 41.068,0 55.314,7 69.256,9

Số thu BHXH bắt buộc năm 2007 đạt 23.768 tỷ đồng; năm 2008 số thu đạt 30.939 tỷ đồng, năm 2009 số thu đạt 37.487 tỷ đồng; năm 2010 số thu đạt 49.740 tỷ đồng (là năm đầu tăng tỷ lệ đóng BHXH vào quỹ hưu trí v à tử tuất); năm 2011 số thu từ đóng góp NLĐ và NSDLĐ vào quỹ BHXH bắt buô ̣c là 62.257 tỷ đồng, tăng 23.3% so với năm 2010 và đạt 106% so với dự toán được giao (bảng 2.3).

Công tác thu BHXH đa ̣t được những kết quả nêu trên là do cơ quan BHXH đã áp dụng nhiều biê ̣n pháp , trong đó có các biê ̣n pháp nhằm ha ̣n chế tình trạng chậm đóng , nơ ̣ đóng BHXH như : thu lãi do châ ̣m đóng ; đăng tên các đơn vị nợ BHXH trên báo ; đi ̣nh kỳ hàng tháng báo cáo cấp ủy và chín h quyền đi ̣a phương tình hình thực hiê ̣n chế đô ̣ , chính sách BHXH trên địa bàn để xin ý kiến chỉ đạo ; thành lập tổ chỉ đạo thu nợ BHXH liên ngành ở cấp tỉnh; tăng cường viê ̣c khởi đô ̣ng để kiểm tra , đôn đốc viê ̣c thu nô ̣p BHXH kéo dài và bám sát từng đơn vị sử dụng lao động để kiểm tra , đôn đốc việc thu nô ̣p BHXH.

Mă ̣c dù, đã đa ̣t được những kết quả trong công tác thu BHXH nhưng tình trạng nợ đóng , châ ̣m đóng BHXH vẫn xảy ra khá phổ biến , tâ ̣p trung chủ yếu ở các doanh nghiê ̣p ngoài quốc doanh và các doanh nghiê ̣p có vốn đầu tư nước ngoài.

Bảng 2.4. Tình hình nợ đóng, chậm đóng BHXH giai đoạn 2007- 2011

Đơn vị: tỷ đồng

T

T Đối tƣợng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

2011 1 BHXH bắt buộc 1,733.90 2,286.20 2,093.7 2,472.0 4.496 2 BH thất nghiệp 76.0 374.7 Tổng số 1,733.90 2,286.20 2,093.7 2,548.0 4,870.9

Đến năm 2011 số nợ đóng BHXH bắt buộc là 4.496 tỷ đồng, tương ứng với 7,23% số phải thu BHXH bắt buô ̣c . Số tiền nơ ̣ đóng , châ ̣m đóng BHXH tâ ̣p trung chủ yếu ở khu vực doanh nghiê ̣p , chiếm trên 90% tổng số tiền nợ đóng, châ ̣m đóng BHXH ; trong đó doanh nghiê ̣p quốc doanh chiếm 42%, doanh nghiê ̣p có vố n đầu tư nước ngoài chiếm 32,4%, doanh nghiê ̣p Nhà nước chiếm 19,4% (bảng 2.4). Trong tổng số tiền nợ đóng BHXH nêu trên thì có gần 50% số nơ ̣ từ 6 tháng trở lên , mô ̣t số đơn vi ̣ nợ kéo dài và nhiều nguy cơ không còn khả năng đó ng và truy đóng BHXH .

Luật BHXH quy định việc đóng BHXH thực hiện theo mức tiền lương, tiền công tháng ghi trên hợp đồng lao động. Lợi dụng kẽ hở này, ngoài việc không thực hiện giao kết hợp đồng lao động hoặc ký hợp đồng thời vụ ngắn hạn (dưới 3 tháng), ký hợp đồng lao động ngắn hạn nhiều lần. Các doanh nghiệp còn trốn đóng BHXH với hình thức: ghi mức lương trong hợp đồng thấp hơn mức lương thực trả rất nhiều lần (nhiều doanh nghiệp chỉ đóng BHXH cho NLĐ bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định) để số tiền nộp BHXH ít đi. Theo báo cáo của BHXH Việt Nam thì mức lương tháng bình quân đóng BHXH của doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2010 là 1.598.000 đồng/tháng; năm 2011 tăng lên nhưng chỉ ở mức 1.940.000 đồng/tháng. Mức lương làm căn cứ đóng BHXH này là thấp so với thu nhập trên thực tế của NLĐ

Trên thực tế còn nhiều doanh nghiệp chiếm dụng tiền đóng BHXH với số tiền lớn, thời gian kéo dài, có nhiều doanh nghiệp đã trích tiền đóng BHXH của NLĐ nhưng lại không đóng BHXH cho họ. Vi phạm này đang tồn tại phổ biến đặc biệt tại các khu công nghiệp lớn, các doanh nghiệp ngoài Nhà nước ở TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai... Số tiền nợ BHXH, BHYT, BHTN trong năm luôn ở con số rất lớn và đến cuối năm

khi tổ chức BHXH tăng cường kiểm tra, đốc thu, tạo sức ép phải hoàn thành kế hoạch năm thì các đơn vị sử dụng lao động mới nộp được phần nào.

Sở sĩ có hiê ̣n tượ ng chưa đóng , châ ̣m đóng BHXH hoặc đóng không đúng với số người thuộc diện đóng BHXH hiện nay trên thực tế là do nhiều nguyên nhân:

Hiện nay, mức xử phạt đối với các doanh nghiệp vi phạm BHXH rất nhẹ, dẫn đến nhiều doanh nghiệp nợ đọng BHXH kéo dài. Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH cho phép mức phạt tối đa là 30 triệu đồng, tuy nhiên mức phạt trên là thấp nếu đem so sánh với số tiền lãi mà doanh nghiệp nhận được khi đem gửi số tiền phải đóng BHXH vào ngân hàng 37.

Thẩm quyền xử phạt các doanh nghiệp vi phạm pháp luật BHXH là Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội, tuy nhiên, đội ngũ thanh tra ngành LĐTBXH hiện nay còn khá mỏng và thực hiện công tác thanh tra BHXH thường kết hợp với thanh tra các lĩnh vực khác như pháp luật về lao động, việc làm, tiền lương nên hiệu quả chưa cao, chưa toàn diện. Việc xử lí các trường hợp vi phạm còn xảy ra nhiều trường hợp chưa triệt để, nghiêm túc, hiện tượng nể nang trong xử lí vi phạm còn xảy ra ở nhiều địa phương.

Ngoài ra, tại khoản 3, Điều 138 Luật BHXH có quy định:

NSDLĐ có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 134 của Luật này từ 30 ngày trở lên thì ngoài việc phải đóng số tiền chưa đóng, chậm đóng và bị xử lý theo quy định của pháp luật thì còn phải đóng số tiền lãi của số tiền chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong năm 28.

Theo đó Thanh tra ngành LĐTBXH có thể buộc trích tiền từ tài khoản gửi của NSDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát

sinh. Tuy nhiên, việc thực hiện quy định này trên thực tế không khả thi bởi một doanh nghiệp có tài khoản tại nhiều ngân hàng, Ngân hàng không hợp tác với lực lượng thanh tra mà giữ kín thông tin để giữ chân khách hàng. Không xác định được tài khoản thực của doanh nghiệp thì việc đưa doanh nghiệp trốn BHXH ra tòa cũng khó đòi được nợ ngay và cả khi thắng kiện 37.

Đặc biệt, ở Việt Nam, chế tài hình sự có thể áp dụng một số tội danh đã có trong Bộ luật hình sự để xử lý đối với một số dạng hành vi. Song, đối với những hành vi có tính chất nguy hiểm của tội phạm nhưng do chưa có quy định riêng về tội phạm trong lĩnh vực BHXH nên không thể xử lý hình sự, một số hành vi khác có thể xử lí nhưng có sự không thống nhất trong áp dụng tội danh cũng như mức hình phạt nên đã bộc lộ những hạn chế nhất định.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)