0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Trang 78 -78 )

Những tồn tại và thiếu sút nờu trờn do nhiều nguyờn nhõn, ở từng vấn đề cụ thể trong đú cú những nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến sai sút. Ngoài ra cũn cú những nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan như sau:

Thứ ba, về mặt khỏch quan:

Việc phổ biến quỏn triệt quan điểm của Đảng, nhiệm vụ chớnh trị của từng thời kỳ ở cỏc địa phương đơn vị tới cỏc KSV cú nơi, cú lỳc chưa đầy đủ, kịp thời.

BLHS, BLTTHS tuy được sửa đổi bổ sung nhiều nhưng luật được xõy dựng chậm, thiếu đồng bộ, cũn chung chung. BLHS năm 1999 hiện vẫn cũn nhiều vấn đề vướng mắc trong việc thực hiện BLHS vẫn chưa được hướng dẫn, hoặc hướng dẫn quỏ chậm như cỏc vấn đề về tỡnh tiết định lượng; về hậu quả thiệt hại của một số loại tội cú cấu thành vật chất (thiệt hại về sức khỏe, tài sản); về tỡnh tiết gõy hậu quả nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng; về xử lý người chưa thành niờn phạm tội, về cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ, chế định ỏn treo... dẫn đến những khú khăn nhất định trong việc ỏp dụng Bộ luật trong thực tiễn điều tra, truy tố và xột xử. Vớ dụ, trong BLHS nhiều điều luật tuy cú quy định rừ hành vi chủ quan của tội phạm nhưng mặt định lượng để xỏc định hành vi khỏch quan của tội phạm khụng cú quy định (như số lượng băng đĩa văn húa phẩm đồi trụy để làm căn cứ xử lý hỡnh sự). Đối với

BLTTHS năm 2003, ngoài cỏc hướng dẫn ỏp dụng thống nhất một số vấn đề của Bộ luật và Quy chế nghiệp vụ mới được ban hành cũng cũn một số vấn đề cần được hướng dẫn cụ thể. Bờn cạnh đú, cũn cú những khú khăn khỏc do hệ thống phỏp luật về hỡnh sự, TTHS và bổ trợ tư phỏp chưa được hoàn chỉnh, đồng bộ.

Văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật cũng trong tỡnh trạng thiếu, chậm, khụng rừ ràng. Điều này gõy khú khăn cho tất cả cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng núi chung và cho cỏc KSV thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử.

Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử ỏn hỡnh sự cũn nhiều bất cập. Số lượng cỏn bộ biờn chế cũn thiếu so với yờu cầu, do đú hầu hết số cỏn bộ mới chỉ tập trung cho việc giải quyết sự vụ cụ thể, cũn giành quỏ ớt thời gian cho việc học tập nõng cao trỡnh độ. Phần lớn số cỏn bộ ngoài những kiến thức đó học ở trường, ớt được bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ hàng năm, làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, do đú ảnh hưởng tới cụng tỏc chuyờn mụn.

Cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc cũn nghốo nàn, kinh phớ thiếu thốn chưa đảm bảo cho hoạt động bỡnh thường của cơ quan tiến hành tố tụng.

Thứ hai, về mặt chủ quan:

Cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS cú những tồn tại, hạn chế. Ngoài một số yếu tố thuộc nguyờn nhõn khỏch quan cũn phần lớn thuộc nguyờn nhõn chủ quan, đú là:

Do trỡnh độ cỏn bộ, kiểm sỏt viờn cũn cú những hạn chế nhất định thực tế cho thấy khụng ớt trường hợp kiểm sỏt viờn chưa nắm vững BLHS, BLTTHS và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đến những sai sút trong việc xỏc định ranh giới giữa hành vi vi phạm hành chớnh và tội phạm; trong việc xỏc định cấu thành tội phạm, định tội danh, định khoản truy tố xột xử, ỏp dụng cỏc

tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS; xỏc định trỏch nhiệm bồi thường, bồi hoàn....Nhiều trường hợp khụng xỏc định đỳng đặc trưng của tội phạm, cỏc yếu tố cấu thành tội phạm để kết luận hành vi vi phạm phỏp luật của bị cỏo cú đủ yếu tố cấu thành tội phạm hay khụng. Việc tổng hợp cỏc chứng cứ, tài liệu và phõn tớch đỏnh giỏ cỏc chứng cứ, tài liệu đối với vụ ỏn cú nhiều bị cỏo, vụ ỏn cú những lời khai khụng thống nhất với nhau thỡ rất lỳng tỳng khụng tổng hợp, phõn tớch đỏnh giỏ được. Khi luận tội chưa kết hợp và thể hiện nhuần nhuyễn cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn với cỏc chứng cứ đó được thẩm tra tại phiờn tũa để chứng minh hành vi phạm tội của bị cỏo. Kỹ năng tranh luận đối đỏp thỡ dài dũng khụng cú sự phõn tớch bỏc bỏ bằng chứng cứ của vụ ỏn và bằng căn cứ phỏp luật nờn việc tranh luận đối đỏp của KSV khụng sinh động, sắc bộn, thiếu thực tiễn. KSV chưa tự học hỏi, nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật và Quy chế nghiệp vụ của ngành kiểm sỏt.

Bờn cạnh đú, một số KSV thiếu bản lĩnh đó bị kẻ xấu lợi dụng, mua chuộc làm thoỏi húa, biến chất tiếp tay cho tội phạm, che giấu tội phạm hoặc nhận hối lộ...dẫn đến tỡnh trạng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử ỏn hỡnh sự khụng chớnh xỏc, khỏch quan và khụng đỳng phỏp luật. Đỏnh giỏ về thực trạng này Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chớnh trị “Về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020” đó chỉ rừ: “Trỡnh độ nghiệp vụ và bản lĩnh chớnh trị của một bộ phận cỏc bộ cũn yếu, thậm chớ cũn một số cỏn bộ sa sỳt về phẩm chất đạo đức và trỏch nhiệm nghề nghiệp” [18].

Trỏch nhiệm của cỏn bộ, KSV làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử trong một số trường hợp cũn chưa cao. KSV chưa thực hiện tốt kiểm sỏt điều tra ngay từ khi mới khởi tố vụ ỏn, tài liệu hồ sơ vụ ỏn thường chỉ phụ thuộc vào cơ quan điều tra mà chưa thấy rừ những tỏc nghiệp của KSV làm cụng tỏc kiểm sỏt điều tra. Cú những trường hợp bị cỏo, thõn nhõn bị cỏo kờu oan sai ngay từ giai đoạn điều tra nhưng cũng khụng được

kiểm sỏt điều tra làm rừ. Qua thực tiễn hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS trong những năm qua cho thấy những vụ ỏn TAND trả lại để điều tra bổ sung, những vụ ỏn TA tuyờn bị cỏo khụng phạm tội khụng phải là những vụ ỏn quỏ khú về thu thập và xem xột đỏnh giỏ chứng cứ của vụ ỏn mà do cỏc KSV khi thực hiện nhiệm vụ đó khụng thực hiện đầy đủ cỏc thao tỏc nghiệp vụ quy định tại Quy chế về cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS. Do ý thức trỏch nhiệm chưa cao, một số KSV khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn khụng kỹ, khụng sõu, khụng tỷ mỷ và khỏch quan nờn khụng nắm vững được đầy đủ cỏc tỡnh tiết, chứng cứ buộc tội, gỡ tội vủa bị cỏo, khụng phỏt hiện được những mõu thuẫn của chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, những chứng cứ cũn thiếu để yờu cầu điều tra bổ sung chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của bị cỏo. Do nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn khụng kỹ nờn đó ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc thao tỏc nghiệp vụ tiếp theo như: Viết bản thảo luận tội khụng cú lập luận, khụng cú chứng cứ chứng minh mà nặng về nờu diễn biến của tội phạm; viết dự thảo đề cương xột hỏi và dự kiến cỏc tỡnh huống cũn sơ sài khụng cú trọng tõm, trọng điểm. Tại phiờn tũa KSV khụng chủ động, tớch cực tham gia xột hỏi và tranh luận với cỏc chủ thể tham gia tố tụng để tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Khi phải đối đỏp tranh luận vẫn theo lối mũn cũ là chung chung khụng đưa ra được những chứng cứ, những căn cứ phỏp lý để chứng minh hành vi phạm tội của bị cỏo, bỏc bỏ những quan điểm khụng đỳng của bị cỏo; của người bào chữa cho bị cỏo hoặc trả lời: “Vẫn giữ nguyờn cỏo trạng”. Do vậy, hỡnh ảnh của KSV thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa cũn mờ nhạt.

Bờn cạnh việc thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa KSV tại phiờn tũa cũn mờ nhạt thỡ trỏch nhiệm của KSV kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật đối với Hội đồng xột xử và những người tham gia tố tụng cũng khụng cao. Thực tiễn cho thấy cú khụng ớt những trường hợp KSV chỉ chỳ trọng đi tỡm chứng

cứ buộc tội, gỡ tội để làm sao bảo đảm truy tố khụng oan, cũn việc chấp hành phỏp luật của TA ớt được quan tõm. Bởi vậy, dẫn đến nhiều trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng xột xử nghiờm trọng dẫn đến hủy bản ỏn để xột xử lại vừa gõy tốn kộm thời gian, tiền bạc của Nhà nước và của nhõn dõn, vừa kộo dài việc giải quyết vụ ỏn.

Cụng tỏc quản lý, chỉ đạo giải quyết ỏn hỡnh sự ở cả hai cấp sơ thẩm và phỳc thẩm cũng cũn cú những hạn chế. Việc duyệt ỏn đụi khi cũn chưa sỏt, chưa phỏt hiện để yờu cầu KSV khắc phục những thiếu sút, tồn tại trong quỏ trỡnh giải quyết ỏn. Việc kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng kiểm sỏt điều tra, chất lượng thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa để rỳt kinh nghiệm cũn chưa được chỳ ý đỳng mức. Mối quan hệ phối hợp giữa cấp sơ thẩm và phỳc thẩm cũn nhiều hạn chế và mới được thể hiện chủ yếu ở những việc cụ thể. Về quản lý, chỉ đạo và điều hành của VKSND cỏc cấp: Qua theo dừi cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử hỡnh sự cho thấy việc quản lý, chỉ đạo và điều hành của Lónh đạo VKSND cỏc cấp cũn bất cập. Qua theo dừi cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử sơ thẩm cho thấy chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc này đạt chưa cao cũn do thiếu sút trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo và điều hành của Lónh đạo VKSND cỏc cấp. Trước hết là việc quản lý, chỉ đạo và điều hành của KSV chỉ đạo cỏc thao tỏc nghiệp vụ quy định tại Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS. Ở giai đoạn xột xử sơ thẩm chưa được thường xuyờn và chặt chẽ nờn chưa kịp thời chấn chỉnh, rỳt kinh nghiệm đỳng đối với cỏc thiếu sút của KSV. Việc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử hỡnh sự qua từng vụ ỏn hoặc từng thỏng, quý để biểu dương khen thưởng KSV làm tốt, phờ bỡnh KSV làm chưa tốt, chưa được quan tõm đỳng mức nờn dẫn đến tỡnh trạng lỏng lẻo về quản lý, chỉ đạo và điều hành.

Về duyệt ỏn của Lónh đạo Viện và Lónh đạo phũng cú lỳc, cú nơi nghe bỏo cỏo khụng kỹ, khụng sõu, khụng tỷ mỉ, thiếu thận trọng trong việc xem xột đỏnh giỏ cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội của bị cỏo; cú tõm lý dễ dàng thỏa món bỏo cỏo của KSV nờn đó dẫn đến sai sút thậm chớ cũn oai sai, trong đú cú cả cỏc vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng.

Về cơ sở vật chất của VKSND: Cú thể núi ngay rằng điều kiện vật chất, phương tiện làm việc của VKSND cỏc cấp cũn rất yếu và thiếu so với mặt bằng chung của xó hội. Điều này dễ nhận thấy là cỏc trụ sở làm việc đặc biệt là trụ sở làm việc của VKSND cấp huyện cũn trật hẹp, phương tiện phục vụ cho cụng tỏc và cụng nghệ thụng tin liờn lạc thiếu thốn, khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc. Tất cả cỏc vấn đề nờu trờn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử hỡnh sự.

KẾT LUẬN CHƢƠNG II

Trong chương II, tỏc giả dựa trờn cỏc quy định của BLTTHS 2003 để phõn tớch rừ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt XXPT cỏc VAHS của VKSND trong giai đoạn XXPT VAHS. Mặt khỏc, với việc sử dụng cỏc phương phỏp: tổng hợp, phõn tớch, thống kờ, so sỏnh; tỏc giả đỏnh giỏ một cỏch toàn diện về những kết quả đạt được, những hạn chế cần phải khắc phục và chỉ ra được những nguyờn nhõn và hạn chế của kết quả đú. Phải khẳng định rằng trong những năm gần đõy từ năm 2007 đến thỏng 6/2011 hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm cỏc VAHS của VKSND đó cú sự chuyển biến tớch cực và đạt được những kết quả đỏng khớch lệ, gúp phần khụng nhỏ vào cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ quyền và lợi ớch của cụng dõn. Tuy nhiờn, hoạt động của VKSND núi chung, trong đú cú hoạt động của thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột XXPT VAHS của VKS núi riờng trong những năm qua cũn khụng ớt những hạn chế. Nguyờn nhõn chủ yếu của thực trạng đú là do hệ thống phỏp luật chưa đồng bộ và hoàn thiện; ý thức trỏch nhiệm, năng lực, trỡnh độ của một số cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn cũn hạn chế, cụng tỏc điều hành quản lý chưa mang lại hiệu quả cao...

Vỡ vậy, yờu cầu cấp thiết là phải tỡm ra giải phỏp nhằm bảo bảo đảm và nõng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm VAHS. Phần giải phỏp này tỏc giả sẽ trỡnh bày ở chương 3.

CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XẫT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HèNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

3.1. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

3.1.1 Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự

Thực tế cho thấy, cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử sơ thẩm hỡnh sự ở cỏc địa phương trong thời gian qua đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Tuy nhiờn, vẫn cũn khụng ớt những tồn tại, hạn chế như việc ỏp dụng điều, khoản BLHS. Một số giải phỏp chủ yếu nhằm hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự đú là:

Về vấn đề xử lý đối với trường hợp cú đồng phạm và ỏp dụng Điều 47 BLHS. Đối với trường hợp cú đồng phạm theo Điều 53 quy định: “Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Tũa ỏn phải xem xột đến tớnh chất của đồng phạm, tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ TNHS thuộc người đồng phạm nào thỡ chỉ ỏp dụng đối với người đú”. Đõy là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc. Tuy nhiờn, khi xử lý vụ ỏn những vụ ỏn đồng phạm cú đụng người tham gia. Tớnh chất, mức độ tham gia đồng phạm của từng người là rất khỏc nhau thậm chớ là hết sức khỏc biệt nhưng do cú đồng phạm nờn những người tham gia đồng phạm phần lớn đều xử lý theo khung hỡnh phạt tương ứng. Trong khi đú Điều 47 BLHS quy định cú ớt nhất 2 tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS, Tũa ỏn mới cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định. Do đú, trờn thực tế trong cỏc vụ ỏn cụ thể cú đụng người tham gia việc cỏ thể húa TNHS để ỏp dụng mức hỡnh phạt đối với từng người thường chỉ được vận dụng trong khung hỡnh phạt quy định (do khụng cú hoặc chỉ cú 1 tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS). Và như thế dẫn đến việc trong cựng một vụ

ỏn mức ỏn giữa người chủ mưu cầm đầu, là người hưởng lợi chớnh từ hành vi phạm tội đối với đồng phạm tham gia cú mức độ, khụng thụ hưởng gỡ hoặc thụ hưởng rất ớt trong cựng vụ ỏn cú những bất hợp lý nhất là trong những vụ ỏn kinh tế.

Thực tế trong những năm qua cú khỏ nhiều vụ ỏn cú đồng phạm khi xử lý mặc dự bị cỏo chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ ở Điều 46 BLHS nhưng Tũa ỏn vẫn ỏp dụng Điều 47 BLHS xử phạt dưới mức thấp của khung hỡnh phạt mà điều luật quy định. Về nguyờn tắc điều này là vi phạm Điều 47 BLHS nhưng xột về tớnh hợp lý giữa cỏc đồng phạm tham gia thỡ việc xử lý với mức ỏn đó ỏp dụng như vậy trong một số trường hợp là phự hợp. Việc quy định tại Điều


Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Trang 78 -78 )

×