0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Viện cụng tố Cộng hũa liờn bang Đức

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Trang 29 -29 )

Cộng hòa liên bang Đức (CHLB) không có một đạo luật riêng về Văn phòng công tố. Luật tổ chức Toà án (LTCTA) năm 1877, đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 1975 (LTCTA) chứa đựng một số các quy định lẻ tẻ (từ Điều 141 đến Điều 152) về tổ chức của các cơ quan tham gia vào việc truy tố, trong khi đó thẩm quyền của công tố viên đ-ợc quy định trong BLTTHS.

Theo quy định của phỏp luật hỡnh sự CHLB Đức, tất cả cỏc VAHS được giải quyết thụng qua một hệ thống Tũa ỏn 4 cấp (Điều 13 Luật Tũa ỏn), bao gồm: Cỏc Tũa ỏn địa phương; Cỏc Tũa ỏn quận; Cỏc Tũa ỏn tối cao bang; Cỏc Tũa ỏn tối cao liờn bang [24].

Cơ quan công tố tại CHLB Đức, giống nh- hệ thống Toà án, chủ yếu đ-ợc tổ chức ở cấp bang, gồm có 116 Văn phòng công tố cấp tỉnh thực hành quyền công tố tại các Toà án sơ cấp và các Toà án cấp tỉnh; 25 Văn phòng công tố cấp khu vực thực hành quyền công tố tại các Toà án phúc thẩm bang. Các Văn phòng công tố cấp tỉnh là cấp d-ới của Văn phòng công tố cấp khu vực; các Văn phòng công tố cấp khu vực là cấp d-ới của Bộ T- pháp bang. Văn phòng công tố liên bang đ-ợc tổ chức ngang cấp với Toà án phúc thẩm liên bang.

Các cơ quan công tố liên bang và bang không có quan hệ qua lại và họ chỉ cùng tiến hành hoạt động trong một số ít tr-ờng hợp. Cơ quan công tố liên bang chủ yếu có trách nhiệm đại diện cho Nhà n-ớc tr-ớc Toà án phúc thẩm liên bang (khoản 1 Điều 142 LTCTA). Tuy nhiên, công tố viên liên bang cũng

có trách nhiệm điều tra một số tội nghiêm trọng nhất định chống lại nhà n-ớc, ví dụ nh- tội khủng bố, và có thể nộp bản luận tội đối với những vụ án này lên Toà án phúc thẩm bang có thẩm quyền (hoạt động với t- cách Toà án sơ thẩm trong những vụ án này: các điều 120, 142a LTCTA). Việc trùng lặp thẩm quyền giữa công tố viên liên bang và bang cũng phát sinh khi công tố viên cấp bang muốn kháng cáo một phán quyết của Toà án cấp tỉnh. Tr-ờng hợp này công tố viên cấp bang nộp đơn kháng cáo lên Toà án phúc thẩm liên bang kèm theo bản tóm tắt nội dung vụ án. Tuy nhiên, chỉ Văn phòng công tố liên bang mới có toàn quyền đại diện cho nhà n-ớc tr-ớc Toà án phúc thẩm liên bang. Nếu công tố viên liên bang cho rằng kháng nghị không có lợi, do sự độc lập trong quan hệ giữa công tố liên bang và bang, ng-ời này không thể rút kháng nghị hoặc ra lệnh cho công tố viên cấp bang làm việc này. Công tố viên liên bang có thể yêu cầu Tòa án phúc thẩm liên bang từ chối kháng nghị, nh-ng Tòa án phúc thẩm liên bang không buộc phải thực hiện.

Cả cơ quan công tố liên bang và bang đều đ-ợc tổ chức theo ngành dọc (Điều 147 LTCTA). Bộ tr-ởng T- pháp (bang hoặc liên bang) đứng trên đỉnh của cấu trúc này. Tại cấp liên bang chỉ có một cơ quan công tố là Văn phòng công tố liên bang do Tổng công tố liên bang đứng đầu. Tại cấp bang, viên chức cao cấp nhất là Tổng công tố tại Tòa án phúc thẩm bang. Mặc dù vậy, họ phải chịu trách nhiệm tr-ớc Bộ tr-ởng T- pháp bang và nhận lệnh từ ng-ời này. Mỗi Văn phòng công tố do một công tố viên tr-ởng đứng đầu, ng-ời chịu trách nhiệm tr-ớc Tổng công tố bang. Cần l-u ý rằng không có sự phụ thuộc lẫn nhau hoặc kiểm soát giữa hệ thống các cơ quan t- pháp và cơ quan công tố (Điều 150 và 151 LTCTA).

Căn cứ để mở thủ tục XXPT là khi cú khỏng cỏo, khỏng nghị đối với bản ỏn, quyết định sơ thẩm. Tuy nhiờn, khụng phải mọi khỏng cỏo, khỏng nghị phỳc thẩm cú thể đương nhiờn dẫn tới việc mở phiờn tũa phỳc thẩm. Đối với những khỏng ỏn cú tớnh tiết của vụ ỏn và việc ỏp dụng phỏp luật sẽ khụng

được chấp nhận nếu khụng cú căn cứ rừ ràng. Cụng tố viờn cú quyền khỏng nghị nếu cho rằng bản ỏn đưa ra khụng đỳng, bất kể bản ỏn đú cú lợi hay khụng cú lợi đối với bị cỏo. Việc khỏng nghị của cơ quan cụng tố cũn cú thể nhằm mục đớch bảo vệ quyền của bị cỏo. Theo Điều 314, 317, 345 của BLTTHS Đức đối với khỏng cỏo, khỏng nghị về cỏc tỡnh tiết thực tế của vụ ỏn và việc ỏp dụng phỏp luật trong bản ỏn thỡ thời hạn 1 tuần kể từ ngày bản ỏn được cụng bố. Đối với trường hợp bị cỏo khụng cú mặt tại phiờn tũa thỡ thời hạn này tớnh từ khi bị cỏo nhận được bản ỏn. Việc khỏng ỏn cú thể đưa ra bằng lời tại Tũa ỏn sơ thẩm và được Thư ký Tũa ỏn ghi õm hoặc bằng văn bản. Đối với khỏng cỏo, khỏng nghị về một số điểm ỏp dụng phỏp luật thỡ thời hạn khỏng ỏn là 1 thỏng kể từ khi được tống đạt. Cơ quan Cụng tố cú thể rỳt, hủy bỏ khỏng nghị trước khi thời hạn khỏng nghị kết thỳc. Khỏng nghị vỡ lợi ớch của bị cỏo chỉ được phộp rỳt, hủy bỏ trước khi cú sự đồng ý của bị cỏo (Điều 302, 303 BLTTHS Đức). Theo đú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm cỏc bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn địa phương thuộc về Tũa ỏn quận và Tũa ỏn tối cao cú thẩm quyền XXPT cỏc bản ỏn đối với cỏc vấn đề về luật mà cỏc tũa địa phương trực tiếp chuyển lờn. Tuy nhiờn, Tũa ỏn phỳc thẩm chỉ xột xử vụ ỏn trong phạm vi khỏng cỏo, khỏng nghị, khụng được làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo và khỏng nghị của cơ quan cụng tố theo hướng cú lợi cho bị cỏo [5].

Về thủ tục giải quyết khỏng cỏo, khỏng nghị (Điều 320, 321, 322a BLTTHS Đức): Sau khi hết thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị, Tũa ỏn đó thụ lý vụ ỏn cú trỏch nhiệm chuyển khỏng cỏo cho cơ quan cụng tố. Đối với khỏng nghị của cơ quan cụng tố, Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tống đạt cỏc tài liệu liờn quan đến việc khỏng nghị, căn cứ khỏng nghị. Cơ quan cụng tố cú trỏch nhiệm chuyển hồ sơ vụ ỏn đến cơ quan cụng tố cựng cấp với Tũa ỏn XXPT. Sau đú hồ sơ này được chuyển đến Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa trong thời hạn 1 tuần kể từ ngày nhận hồ sơ vụ ỏn. Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa gửi giấy

triệu tập những người cú liờn quan tới phiờn tũa chớnh thức. Việc triệu tập người làm chứng, người giỏm định đó được thẩm vấn tại phiờn tũa sơ thẩm sẽ được thực hiện nếu xột thấy cần thiết. Cơ quan cụng tố cú quyền triệu tập thờm những người cú liờn quan tham dự phiờn tũa. Trong phiờn tũa phỳc thẩm Cụng tố viờn trỡnh bày nội dung vụ ỏn và quỏ trỡnh tố tụng ở cấp sơ thẩm và những vấn đề trong bản ỏn liờn quan đến việc khỏng ỏn. Tham gia thẩm vấn bị cỏo, tiến hành tranh luận với người bào chữa và bị cỏo. Sau đú, Hội đồng xột xử cú thẩm quyền quyết định hủy bỏ bản ỏn sơ thẩm khi thấy bản ỏn sơ thẩm khụng đỳng phỏp luật, đồng thời, chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử vụ ỏn nếu Tũa ỏn đó xột xử sơ thẩm sai thẩm quyền [5].

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Trang 29 -29 )

×