Quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thực hành quyền cụng tố

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện Kiểm sát Nhân dân (Trang 42)

cụng tố trong xột xử phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Thực hành quyền cụng tố là một trong những chức năng cơ bản của VKSND trong đú sử dụng tổng hợp cỏc biện phỏp do luật định để truy cứu TNHS đối với người phạm tội trong giai đoạn điều tra, truy tố và xột xử. Để làm rừ chức năng của VKS trong việc thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn XXPT VAHS thỡ tỏc giả đó chia ra làm hai phần chớnh đú là: Thực hành quyền cụng tố trước phiờn tũa phỳc thẩm và thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa phỳc thẩm.

Một là, thực hành quyền cụng tố trước phiờn tũa phỳc thẩm.

Khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS. VKSND cú quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm đối với bản ỏn, quyết định sơ thẩm của TAND chưa cú hiệu lực phỏp luật. Khỏng nghị phỳc thẩm là một hoạt động quan trọng của VKSND và chỉ cú VKS mới cú quyền khỏng nghị phỳc thẩm. Khỏng nghị phỳc thẩm là thể hiện rừ nột nhất quyền năng cụng tố của VKS. Khi phỏt hiện bản ỏn, quyết định sơ thẩm cú vi phạm thỡ VKS cú quyền hạn và trỏch nhiệm khỏng nghị để xột xử lại vụ ỏn theo trỡnh tự phỳc thẩm ở TA cấp trờn trực tiếp của TA xột xử sơ thẩm. Thực hiện tốt việc khỏng nghị phỳc thẩm sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt. Điều 232

BLTTHS quy định: “VKS cựng cấp và VKS cấp trờn trực tiếp cú quyền khỏng nghị, bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm.” Từ Điều 233 đến Điều 240 BLTTHS năm 2003 đó quy định về thời hạn thủ tục khỏng nghị phỳc thẩm hướng dẫn cỏc quy định của Điều luật núi trờn của BLTTHS năm 2003. Trong Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự ban hành kốm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 của Viện trưởng VKSND tối cao, tại cỏc Điều từ Điều 32 đến Điều 37 quy định và hướng dẫn cụ thể về cỏc cỏch thức thực hiện về quyền khỏng nghị phỳc thẩm. Những quy định trờn đõy của Luật tổ chức VKSND và BLTTHS là những căn cứ phỏp lý cho VKSND thực hiện quyền khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự của mỡnh.

Về thẩm quyền khỏng nghị phỳc thẩm: Theo khoản 2 Điều 233 BLTTHS quy định VKS cựng cấp với Tũa ỏn đó ra bản ỏn, quyết định sơ thẩm và VKS cấp trờn trực tiếp của VKS đú cú quyền khỏng nghị đối với bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật”. Theo Điều 36 BLTTHS thỡ người cú thẩm quyền khỏng nghị phỳc thẩm là: “Viện trưởng, phú Viện trưởng VKS cỏc cấp”. Điều 32 Quy chế 960/2007/VKSTC-V3 về cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS nờu cụ thể là: Viện trưởng, phú Viện trưởng VKSND cấp huyện cú khỏng nghị đối với những bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của TAND cấp huyện; Viện trưởng, phú Viện trưởng VKSND cấp tỉnh cú quyền khỏng nghị phỳc thẩm đối với bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của TAND cấp huyện, cấp tỉnh. Đối với cỏc Viện thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt XXPT thuộc VKSND tối cao thỡ theo Điều 32 Quy chế số 960/2007/VKSTC-V3: “Viện trưởng VKSND tối cao đó ủy quyền cho cỏc Viện trưởng Viện thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt XXPT tại thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Đà Nẵng khỏng nghị phỳc thẩm đối với bản ỏn, quyết

định sơ thẩm của TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo khu vực phõn cụng”.

Về căn cứ khỏng nghị phỳc thẩm: Hiện nay, trong BLTTHS năm 2003 chưa cú quyết định về cỏc căn cứ khỏng nghị phỳc thẩm cú ý nghĩa chưa cú quy định cụ thể đối với một bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật mà vi phạm thỡ vi phạm như thế nào, đến mức độ nào thỡ sẽ bị khỏng nghị. Theo Điều 33 của Quy chế thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử năm 2007, xỏc định bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm khi cú một trong những căn cứ sau: Việc điều tra, xột hỏi tại phiờn tũa phiến diện hoặc khụng đầy đủ; Kết luận của bản ỏn hoặc quyết định hỡnh sự sơ thẩm khụng phự hợp với cỏc tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn; Cú vi phạm trong việc ỏp dụng BLHS; Hoặc thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm khụng đỳng luật định hoặc cú vi phạm nghiờm trọng khỏc về thủ tục tố tụng. VKSND tối cao cú hướng dẫn về căn cứ khỏng nghị phỳc thẩm như trờn là cần thiết, giỳp VKS cỏc cấp cú nhận thức thống nhất để xem xột quyết định việc khỏng nghị hay khụng khỏng nghị phỳc thẩm đối với bản ỏn, quyết định sơ thẩm cú vi phạm.

Hai là, thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa phỳc thẩm.

Tại khoản đ, Điều 37 BLTTHS năm 2003 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của KSV là khi tham gia phiờn tũa; đọc cỏo trạng quyết định của VKS liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn; hỏi, đưa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội; phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn, tranh luận với những người tham gia tố tụng tại phiờn tũa. Điều 17 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 quy định về trỏch nhiệm thực hành quyền cụng tố của VKS trong giai đoạn xột xử như sau: “Khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn xột xử cỏc VAHS, VKSND cú những nhiệm vụ và quyền hạn là: Đọc cỏo trạng, quyết định của VKSND liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn tại phiờn tũa; Thực hiện

việc luận tội đối với bị cỏo tại phiờn tũa sơ thẩm, phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn tại phiờn tũa phỳc thẩm; tranh luận với những người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa sơ thẩm, phỳc thẩm và phỏt biểu quan điểm của VKSND về việc giải quyết vụ ỏn tại phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm.

Như vậy, cụng tỏc thực hành quyền cụng tố của VKS tại phiờn tũa phỳc thẩm gồm cỏc phần sau đõy:

Thứ nhất là xột hỏi tại phiờn tũa phỳc thẩm. Xột hỏi là giai đoạn trung tõm của giai đoạn xột xử. Việc xột hỏi tại phiờn tũa phỳc thẩm là nhằm đỏnh giỏ đỳng những sự thật, khỏch quan, toàn diện của vụ ỏn mà khỏng cỏo, khỏng nghị đó đề cập, qua đú nghiờn cứu cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn một cỏch thận trọng gúp phần cựng TA cú những phỏn quyết chớnh xỏc, kịp thời [36 - tr 178]. Do tớnh chất của XXPT là việc TA cấp phỳc thẩm xem xột, kiểm tra lại tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của bản ỏn sơ thẩm thụng qua việc xột lại vụ ỏn khi cú khỏng cỏo, khỏng nghị. Cho nờn nội dung xột hỏi tại phiờn tũa phỳc thẩm tập trung vào yờu cầu của khỏng cỏo, khỏng nghị và những vấn đề liờn quan đến khỏng cỏo, khỏng nghị. Nội dung xột hỏi là những tỡnh tiết, chứng cứ của vụ ỏn cần phải được làm sỏng tỏ mà KSV xỏc định thụng qua hỏi và trả lời. Muốn cho việc xột hỏi thực sự khoa học và đạt kết quả như nội dung dự thảo của đề cương xột hỏi, thỡ tại phiờn tũa phỳc thẩm KSV phải theo dừi, ghi chộp, đối chiếu và gạch bỏ những cõu hỏi của đề cương xột hỏi mà Hội đồng xột xử đó hỏi. Tuy nhiờn, nếu Hội đồng xột xử đó hỏi mà chưa rừ thỡ KSV cú thể hỏi tiếp để làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết mà KSV đó chuẩn bị. KSV chỳ ý ghi chộp lại những cõu hỏi của Hội đồng xột xử nhưng người được xột hỏi chưa trả lời hoặc trả lời chưa rừ để chủ động hỏi thờm. KSV cần thụng qua việc xột hỏi của Hội đồng xột xử để đặt thờm những cõu hỏi mới, rồi trực tiếp tiến

hành xột hỏi nhằm kiểm tra tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp của bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm đối với những vấn đề cú khỏng cỏo, khỏng nghị.

Thứ hai, trong phần tranh luận tại phiờn tũa phỳc thẩm. Theo Điều 247 BLTTHS thỡ “thủ tục tại phiờn tũa phỳc thẩm cũng tiến hành như phiờn tũa sơ thẩm nhưng trước khi xột hỏi, một thành viờn Hội đồng xột xử phải trỡnh bày túm tắt nội dung vụ ỏn, quyết định của bản ỏn sơ thẩm, nội dung của khỏng cỏo, khỏng nghị. Khi tranh luận KSV phỏt biểu quan điểm của VKS về việc giải quyết vụ ỏn”. Như vậy, nếu như ở tại phiờn tũa sơ thẩm, khi bắt đầu phần tranh luận KSV trỡnh bày lời luận tội thỡ tại phiờn tũa phỳc thẩm, bắt đầu phần tranh luận KSV phỏt biểu quan điểm của VKS về việc giải quyết vụ ỏn. Trong cỏc thủ tục tố tụng tại phiờn tũa nờu trờn thỡ tranh luận tại phiờn tũa cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Bởi vỡ, đõy là giai đoạn mà bờn buộc tội và bờn gỡ tội trực tiếp đưa ra cỏc chứng cứ để bảo vệ cho quan điểm của mỡnh. Quỏ trỡnh này được diễn ra cụng khai và bỡnh đẳng với nhau trong việc đưa ra cỏc chứng cứ. Mục đớch của hoạt động tranh luận là nhằm làm sỏng tỏ cỏc vấn đề cũn khỏc nhau để tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn gúp phần bảo đảm cho việc xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Tranh luận tại phiờn tũa của KSV khụng chỉ là nhiệm vụ vụ cựng quan trọng của KSV mà cũn là nhiệm vụ trung tõm của phiờn tũa, là giai đoạn trung tõm của quỏ trỡnh diễn ra những quan điểm đỏnh giỏ chứng cứ của bờn buộc tội, gỡ tội và những người tham gia phiờn tũa. Đõy cũn là giai đoạn biểu hiện tập trung nhất về ý kiến tranh luận của KSV và những người tham gia phiờn tũa về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Tranh luận cũn là hỡnh thức biểu hiện tớnh dõn chủ, cụng bằng của quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp hiện nay.

Tiếp theo đú, VKS thực hành quyền cụng tố thụng qua phỏt biểu quan điểm tại phiờn tũa. Sau khi nghiờn cứu hồ sơ và bỏo cỏo Lónh đạo Viện, KSV chuẩn bị dự thảo bản phỏt biểu quan điểm. Thực tiễn cho thấy, trong quỏ trỡnh

xột hỏi, đấu tranh tại phiờn tũa phỳc thẩm, nhiều tỡnh tiết vụ ỏn mới được làm sỏng tỏ. Do đú, KSV phải tập trung ghi chộp những tài liệu, chứng cứ đó được kiểm tra tại phiờn tũa như: Lời khai nhận tội của bị cỏo, lời khai của người bị hại, nhõn chứng, ý kiến của người bào chữa, người giỏm định, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan...để sửa đổi, bổ sung bản thảo bản phỏt biểu của mỡnh. Khoản 2 Điều 40 Quy chế 960/2007/QĐ-VKSTC đó quy định: “Tại phiờn tũa, KSV phải căn cứ vào những chứng cứ, tài liệu đó được kiểm tra, xột hỏi tại phiờn tũa để bổ sung và sửa chữa bản dự thảo quan điểm của VKS”.

Việc bổ sung, chỉnh sửa bản phỏt biểu quan điểm sau khi xột hỏi là việc làm cần thiết và vụ cựng quan trọng. Vấn đề này khụng chỉ liờn quan đến quan điểm, đường lối truy tố của VKS mà cũn ảnh hưởng đến tớnh khỏch quan và tớnh hợp phỏp trong bản ỏn của Hội đồng xột xử, liờn quan đến tớnh dõn chủ cụng bằng và dư luận xó hội đối với việc giải quyết vụ ỏn. Vỡ vậy, việc chỉnh sửa bổ sung bản phỏt biểu quan điểm trong việc rỳt bớt một phần nội dung của ỏn sơ thẩm hoặc bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị...cần phải được KSV xem xột thận trọng. KSV cần phải chỳ ý phõn tớch đỏnh giỏ chứng cứ và viện dẫn chứng cứ để chứng minh luận điểm của mỡnh một cỏch khoa học và khi kết luận cần xuất phỏt từ cơ sở của chứng cứ và cỏc quy định của phỏp luật, đảm bảo kết luận đú phải cú tớnh thuyết phục, thực sự là bản phỏt biểu quan điểm thấu tỡnh đạt lý. Thụng qua phỏt biểu quan điểm của mỡnh, KSV đề xuất quan điểm giải quyết đối với bản ỏn hoặc quyết định bị khỏng cỏo, khỏng nghị theo đỳng quy định của phỏp luật, đề nghị Hội đồng xột xử nghiờn cứu quan điểm của VKS để cú bản ỏn phỳc thẩm đỳng phỏp luật.

Tiếp sau việc phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn, KSV phải đối đỏp lại đối với từng ý kiến, từng đề nghị của bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc đó nhận xột về quan điểm việc giải quyết

vụ ỏn của KSV. Theo quy định của BLTTHS, Điều 218 BLTTHS thỡ bị cỏo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khỏc cú quyền trỡnh bày ý kiến về luận tội của KSV và quan điểm giải quyết của KSV, đưa ra đề nghị của mỡnh; KSV phải đưa ra những lập luận của mỡnh đối với từng ý kiến khụng liờn quan đến vụ ỏn. Chất lượng đối đỏp của KSV phụ thuộc rất lớn khụng chỉ vào sự chuẩn bị của KSV mà cũn phụ thuộc vào sự chỳ ý lắng nghe cỏc ý kiến đưa ra của bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc. Khi đối đỏp KSV phải đưa ra những lập luận của mỡnh đối với từng ý kiến, từng đề nghị cú liờn quan mà bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc nờu ra. Trong phần tranh luận tại phiờn tũa xột xử cỏc VAHS núi chung và phiờn tũa phỳc thẩm cỏc VAHS núi riờng khụng chỉ là nhiệm vụ, quyền hạn của VKS mà cũn là nghệ thuật đấu tranh, ứng xử hợp tỡnh, hợp lý của KSV nhằm gúp phần cựng TA cú những phỏn quyết chớnh xỏc, khỏch quan và dõn chủ. Do vậy, để cú khả năng thực hiện tốt đối đỏp tranh luận trong mỗi vụ ỏn cụ thể đũi hỏi KSV tham gia phiờn tũa phải cú kiến thức phỏp lý vững vàng, đặc biệt phải nắm vững cỏc quy định của BLHS, BLTTHS... và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Ngoài ra KSV cần phải học hỏi, rốn luyện, đỳc rỳt kinh nghiệm về đối đỏp, tranh luận, thỏi độ và phong cỏch khi tham gia tranh luận để sao cho người tham dự phiờn tũa ủng hộ, bị cỏo và người thõn của họ yờn tõm tin tưởng vào cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật.

Túm lại, khi thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa KSV phải là người cú chuyờn mụn nghiệp vụ thành thạo, cú phản ứng nhạy bộn, quyết đoỏn nắm chắc phỏp luật và đường lối chớnh sỏch của Đảng để vận dụng tranh luận tại phiờn tũa bảo đảm cú quan điểm giải quyết vụ ỏn là cú căn cứ, đỳng phỏp luật.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện Kiểm sát Nhân dân (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)