Những hạn chế

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện Kiểm sát Nhân dân (Trang 72)

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhưng cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS theo thủ tục phỳc thẩm cũn bộ lộ nhiều thiếu sút như:

Thứ nhất, chất lượng thực hiện cỏc thao tỏc nghiệp vụ nhiều mặt cũn yếu:

Thực tế hiện nay cũng cú nhiều KSV chưa thực sự chủ động, tớch cực trong việc phỏt biểu quan điểm tại phiờn tũa. Khụng ớt KSV chỉ tham gia xột hỏi khi nào muốn. Tõm lý dựa vào TA vẫn đang tồn tại trong khụng ớt cỏc KSV trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm cỏc VAHS. Trong bản bỏo cỏo của Viện trưởng VKSND tối cao tại kỳ họp thứ 2 Quốc Hội khúa XI đó nờu rừ: “Trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử, vai trũ KSV VKS cũn yếu, chưa làm tốt tranh luận tại phiờn tũa [12]. Sự yếu kộm của KSV VKS cũn yếu trong hoạt động thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa núi chung và trong phần tranh luận đối đỏp núi riờng đó ảnh hưởng đến chất lượng cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS.

Thứ hai, khỏng nghị và chất lượng khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm cũn hạn chế, thiếu sút.

Theo quy định của phỏp luật thỡ việc xột xử của Tũa ỏn thực hiện theo 2 cấp xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm. Do vậy, việc khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm là VKS thực hiện quyền năng phỏp lý của mỡnh do luật định khi phỏt hiện những vi phạm phỏp luật trong cỏc bản ỏn, quyết định chưa cú hiệu lực phỏp luật để yờu cầu Tũa ỏn cú thẩm quyền đưa ra xột xử lại nhằm khắc phục vi phạm đú. Trong những năm qua việc khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm cú chiều hướng giảm, chiếm tỷ lệ khoảng 5,5% số bị cỏo đó xột xử phỳc thẩm. Cú khỏ nhiều VKS địa phương cú tỷ lệ khỏng nghị phỳc thẩm rất thấp dưới 3% trờn tổng số ỏn cú khỏng cỏo, khỏng nghị phỳc thẩm của địa phương. Đỏng chỳ ý là cú khỏ nhiều VKSND cấp huyện và cấp tỉnh từ năm 2007- 6/2011 khụng cú khỏng nghị phỳc thẩm cựng cấp. Thực tiễn xột xử phỳc thẩm trong những năm qua cho thấy cú tới 15-20% số vụ ỏn phải cải sửa ở cấp phỳc

thẩm trong khi đú số vụ ỏn do VKS khỏng nghị phỳc thẩm chiếm khoảng 57%, cũn lại từ 8,5%- 13,5% là do khỏng cỏo của bị cỏo hoặc của người tham gia tố tụng khỏc. Số bị cỏo cải sửa qua khỏng nghị phỳc thẩm chiếm tỷ lệ khoảng 13-15%, cũn lại là do qua khỏng cỏo. Vớ dụ: Từ năm 2007-6/2011, số bị cỏo ở cấp phỳc thẩm Trung ương là 2987 bị cỏo, trong đú số bị cỏo bị cải sửa thụng qua khỏng nghị là 586 người, chiếm tỷ lệ 20%, cũn lại một số bị cỏo bị cải sửa thụng qua khỏng cỏo 80%.

Qua những số liệu nờu trờn khẳng định một điều là số vụ ỏn và số bị cỏo cấp phỳc thẩm cải sửa chủ yếu thụng qua khỏng cỏo. Lý do cấp phỳc thẩm cải sửa ỏn sơ thẩm do cú tỡnh tiết mới khụng nhiều mà chủ yếu vẫn do sai sút trong việc đỏnh giỏ chứng cứ, trong việc ỏp dụng phỏp luật của sơ thẩm nhưng chưa được phỏt hiện để khỏng nghị hoặc VKS cũng đồng ý với nhận định và quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm nờn khụng khỏng nghị. Cú những trường hợp TA cấp sơ thẩm vi phạm nghiờm trọng TTHS, nhận định khụng cú căn cứ, quyết định ỏp dụng tội danh và hỡnh thức phạt khỏc với quan điểm của VKS...Bị cấp phỳc thẩm sửa ỏn hoặc hủy ỏn sơ thẩm vẫn do khỏng cỏo, VKS vẫn khụng khỏng nghị phỳc thẩm.

Song song với việc khỏng nghị là chất lượng khỏng nghị phỳc thẩm cũng khụng cao. Số bị cỏo do VKSND khỏng nghị được TA cấp phỳc thẩm xột xử chấp nhận khỏng nghị chiếm tỷ lệ khoảng 53,3%, cũn lại do rỳt khỏng nghị là 21,4% và TA xột xử phỳc thẩm khụng chấp nhận khỏng nghị là 23,3% những khỏng nghị bị VKS cấp trờn một cấp rỳt hoặc bị TA khụng chấp nhận thường là do chưa bỏm sỏt vào cỏc căn cứ để khỏng nghị như: TA cấp sơ thẩm trong việc ỏp dụng BLHS về định tội danh, ỏp dụng cỏc điều khoản, khoản của BLHS, ỏp dụng cỏc biện phỏp về tư phỏp...; vi phạm thủ tục tố tụng hỡnh sự trong giai đoạn xột xử sơ thẩm...nhận xột nờu trong khỏng nghị cũn nặng nề về chứng cứ hành vi vi phạm, chưa đi sõu phõn tớch vi phạm phỏp luật cụ

thể để làm lý do khỏng nghị, cú trường hợp phõn tớch đỏnh giỏ khụng chớnh xỏc, sai sút của bản ỏn sơ thẩm...Việc đề xuất giải quyết đối với vụ ỏn cú trường hợp khụng làm đỳng theo quy định của phỏp luật, như: Yờu cầu cấp phỳc thẩm tăng hỡnh phạt đối với bị cỏo nhưng lại đề nghị cho hưởng ỏn treo...

Vớ dụ: Vụ ỏn Trần Quang Bỡnh bị TAND tỉnh T xử phạt 9 năm tự vỡ tội “Cố ý gõy thương tớch” do Bỡnh dựng tay đấm vào cằm ụng Kiờn rồi vựng chạy. ễng Kiờn đập đầu xuống nền xi măng bất tỉnh và đến 15h cựng ngày ụng Kiờn chết. Tại Bản giỏm định phỏp y số 362 ngày 15/4/2010 của Tổ chức giỏm định phỏp y tỉnh kết luận: “Nạn nhõn Trịnh Thế Kiờn chấn thương vựng đỉnh chẩm gõy vỡ xương hộp sọ, chảy mỏu trong hộp sọ, trực tiếp gõy nờn cỏi chết của nạn nhõn. Vết dập da vựng đỉnh chẩm cú đặc điểm do vật tày cú diện rộng mặt cứng tỏc động. Mớ mắt bờn phải sưng khụng phải do chấn thương mà là dấu hiệu do chấn thương sọ nóo. Vựng ngực trỏi và cằm cú vết rỏch da màu tớm cú đặc điểm do vật tày bề mặt khụng cứng tỏc động”. Với hành vi nờu trờn, ỏn sơ thẩm số 49 ngày 06/01/2011 của TAND tỉnh T xử phạt Trần Quang Bỡnh 9 năm về tội: “Cố ý gõy thương tớch” theo khoản 3 Điều 104 BLHS; điểm b,p khoản 1, 2 Điều 46 BLHS. Sau khi xột xử sơ thẩm bị cỏo khỏng cỏo xin giảm hỡnh phạt. Ngày 10/01/2011, VKSND tỉnh T khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm đối với bản ỏn sơ thẩm hỡnh sự đó nờu trờn với nhận định: “Hành vi phạm tội của bị cỏo đó trực tiếp gõy ra cỏi chết cho ụng Kiờn. Lỗi cố ý giỏn tiếp, hậu quả đến đõu bị cỏo phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đến đú. Do vậy, bị cỏo phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội giết người. Án sơ thẩm xử phạt bị cỏo về tội “Cố ý gõy thương tớch” với mức ỏn 9 năm tự. Như vậy, ỏn sơ thẩm xột xử bị cỏo về hành vi cố ý nhưng lại tỏch rời hậu quả hậu quả chết người là chưa xem xột đỏnh giỏ đỳng về tớnh chất của vụ ỏn. Đề nghị

TANDTC xem xột theo thủ tục phỳc thẩm xử phạt bị cỏo về tội “Giết người”

theo điểm d khoản 1 Điều 93 BLHS, tăng hỡnh phạt.

Căn cứ chứng cứ cú trong hồ sơ phự hợp giỏm định phỏp y, nhận thấy: ễng Kiờn bắt được Bỡnh đỏ búng trong sõn trường, do bực tức ụng Kiờn cầm nắm cỏt nộm vào mặt Bỡnh và nắm cổ ỏo B lụi đi. B cú hành vi dựng tay đấm vào cằm ụng K rồi bỏ chạy làm ụng K ngó đập đầu xuống nền xi măng dẫn đến tử vong. Đú chỉ là hành động phản ứng tức thời trước hành vi thỏi quỏ của ụng K đối với bị cỏo. Như vậy, về ý thức chủ quan của B khụng muốn tước đoạt mạng sống của ụng K, với cỳ đấm vào cằm ụng K khụng phải là vựng trọng yếu trờn cơ thể cú thể nguy hiểm đến tớnh mạng của nạn nhõn nờn cũng khụng thể buộc bị cỏo phải nhận thức được rằng cỳ đấm ấy tất yếu sẽ làm cho nạn nhõn ngó rồi chết . hoặc cú thể làm cho nạn nhõn chết. Nờn bị cỏo khụng phạm tội giết người. Hành vi của B chỉ cấu thành tội “Cố ý gõy thương tớch” dẫn đến giết người quy định tại khoản 3 Điều 104 BLHS như ỏn sơ thẩm đó tuyờn là cú căn cứ. Vỡ vậy khỏng nghị Số 01/KNPT ngày 10/1/2011 cuả VKSND tỉnh T là khụng chớnh xỏc.

Mặt khỏc, về hình thức kháng nghị, một số kháng nghị không thực hiện đúng mẫu quy định của VKSND tối cao. Kháng nghị còn mắc nhiều lỗi chính tả và những sơ xuất không đáng có do thiếu thận trọng trong việc kiểm tra bản thảo trớc khi ban hành chính thức.

Về nội dung, một số kháng nghị chưa bám sát vào các căn cứ pháp luật để kháng nghị; chưa xác định chính xác những vi phạm của bản án mà chỉ đề cập một cách chung chung. Một số kháng nghị yều cầu giải quyết các vấn đề không lớn chỉ là sự khác nhau không nhiều về mức án, tính tranh tụng trong kháng nghị không cao, thiếu sức thuyết phục nên Viện phúc thẩm 1 phải rút Kháng nghị, hoặc rất khó khăn trong việc bảo vệ tại toà. Qua thống kê thì thấy: trong số 81 bị cáo mà Viện kiểm sát cấp sơ thẩm kháng nghị đề nghị

tăng, giảm mức hình phạt thì Viện Phúc thẩm rút 23, Toà Phúc thẩm bác 29, số đợc chấp nhận 29/81= 35,8%.

Thứ ba, quỏ trỡnh tiến hành tố tụng ở cấp sơ thẩm cũn nhiều sai sút dẫn đến cấp phỳc thẩm gặp nhiều khú khăn, khụng toàn diện

Việc điều tra chưa đầy đủ, chưa làm rõ những tình tiết chứng cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ án, tài liệu chứng cứ còn có mâu thuẫn vẫn xảy ra ở nhiều vụ án, dẫn đến điều tra không toàn diện, đầy đủ như vụ Dương Thị Ngọc Oanh phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” ở Bắc Ninh; như trong vụ Nguyễn Văn Tuy phạm tội “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, vụ Nguyễn Tiến Thái phạm tội “Mua bán trái phép chất ma túy”, vụ Trần Thị Thuận phạm tội “Mua bán trái phép chất ma túy” ở Hà Nội, vụ Nguyễn Văn Bản phạm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành công vụ. Do những thiếu sót nghiêm trọng như vậy, cấp phúc thẩm không khắc phục được nên phải hủy án sơ thẩm.

Ngoài ra, sự phối hợp giữa VKS cấp trờn và VKS cấp dưới trong việc bảo vệ hoặc rỳt khỏng nghị chưa được quan tõm trong những năm qua. Qua số liệu thống kờ cho thấy: Số bị cỏo bị khỏng nghị đưa ra xột xử phỳc thẩm bị VKS cấp trờn rỳt khỏng nghị chiếm một tỷ lệ khụng nhỏ, khoảng 20% tổng số bị cỏo bị khỏng nghị phỳc thẩm đó được TA cấp phỳc thẩm xột xử. Số bị cỏo bị khỏng nghị phỳc thẩm nhưng TA cấp phỳc thẩm bỏc khỏng nghị phỳc thẩm nhưng Tũa ỏn cấp phỳc thẩm bỏc khỏng nghị cũng chiếm tỷ lệ 23 – 25%, như vậy, nếu tớnh chung thỡ số bị cỏo bị khỏng nghị phỳc thẩm nhưng VKS cấp trờn rỳt khỏng nghị và Tũa ỏn cấp phỳc thẩm bỏc khỏng nghị chiếm gần 50% so với bị cỏo khỏng nghị đó được Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xem xột. Đõy là một trong những hạn chế của khõu cụng tỏc khỏng nghị phỳc thẩm. Hạn chế này cú nhiều nguyờn nhõn trong đú cú nguyờn nhõn về sự phối hợp giữa VKS cấp trờn và VKS cấp dưới trong cụng tỏc khỏng nghị phỳc thẩm. Muốn cho cụng

tỏc khỏng nghị cú chất lượng thỡ VKS cấp dưới và cấp trờn phải phối hợp chặt chẽ. Hết sức trỏnh tỡnh trạng cả 2 cấp cựng khỏng nghị phỳc thẩm. Nếu VKS cấp trờn thấy khỏng nghị của VKS cấp dưới chưa chớnh xỏc thỡ trao đổi với VKS ra khỏng nghị cú quyết định khỏng nghị bổ sung (nếu cú thời hạn) hoặc rỳt khỏng nghị (nếu khụng cú căn cứ khỏng nghị) hoặc VKS cấp trờn ra quyết định khỏng nghị bổ sung (nếu cũn thời hạn). Thực tiễn trờn đõy cú nhiều địa phương cũn chưa thực hiện được.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện Kiểm sát Nhân dân (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)