0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Trang 87 -87 )

Để cú sự nhận thức và thống nhất phỏp luật trỏnh sự nhận thức thiếu thống nhất hoặc cú những quan điểm khỏc nhau về đường lối giải quyết đề nghị VKSND tối cao chỉ đạo cho cỏc đơn vị tiến hành nghiờn cứu, đề xuất, hướng dẫn vướng mắc hiện nay trong việc thực hiện quy định của BLHS, BLTTHS. Như đó nờu trờn cơ sở đú phối hợp với cỏc ngành xõy dựng thụng tư liờn tịch hướng dẫn thực hiện. Vấn đề này trong thời gian qua đó cú nhiều cố gắng nhưng cần phải tăng cường hơn nữa. Việc luật quy định VKS cấp trờn trực tiếp cú quyền khỏng nghị phỳc thẩm đối với bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn cấp dưới thỡ cũng cần quy định căn cứ khỏng nghị phỳc thẩm và cơ chế để thực hiện quyền này. Do đú, trong tiến trỡnh sửa đổi BLTTHS sắp tới cần quy định bổ sung căn cứ khỏng nghị phỳc thẩm, việc gửi bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn cho VKS cấp trờn trực tiếp. Thời hạn gửi bản ỏn sơ thẩm khụng quỏ 7 ngày (thay vỡ hiện nay là 10 ngày) kể từ ngày tuyờn ỏn để VKS cựng cấp và VKS cấp trờn cú thời gian kiểm tra nghiờn cứu phỏt hiện vi phạm khỏng nghị phỳc thẩm. Đồng thời cần bổ sung Điều 249 BLTTHS quy định về thẩm quyền của TA cấp phỳc thẩm cú thể sửa bản ỏn sơ thẩm khụng cho bị cỏo hưởng ỏn treo nếu cú khỏng nghị của VKS hoặc khỏng cỏo của người bị hại. Về nguyờn tắc, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng được làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo. Tuy nhiờn, TA cấp phỳc thẩm vẫn cú quyền sửa bản ỏn, quyết định sơ thẩm theo hướng bất lợi cho bị cỏo trong trường hợp VKS khỏng nghị và đõy là vấn đề cũn nhiều vướng mắc. Vớ dụ, VKS khỏng nghị yờu cầu tăng hỡnh phạt đối với

bị cỏo và qua xột xử, Hội đồng xột xử phỳc thẩm nhận thấy cú căn cứ để tuyờn bị cỏo về tội danh khỏc nặng hơn tội danh mà VKS truy tố thỡ Hội đồng xột xử lại cho rằng do VKS khỏng nghị tăng hỡnh phạt cho bị cỏo nờn đó tuyờn ngay điều khoản về tội nặng hơn (Khoản 3 Điều 249 BLTTHS), cũng cú Hội đồng tuyờn hủy bản ỏn để điều tra lại. Cú thể thấy rằng việc tuyờn bị cỏo về tội danh khỏc nặng hơn so với tội danh mà VKS truy tố là khụng phự hợp với Điều 196 BLTTHS 2003 về giới hạn của việc xột xử. Cũn nếu tuyờn hủy ỏn để điều tra lại thỡ hiện BLTTHS khụng cú quy định hủy ỏn đối với trường hợp này. Do đú, BLTTHS năm 2003 cần quy định rừ, trong trường hợp cú khỏng cỏo, khỏng nghị theo hướng tăng nặng nếu cú căn cứ để xột xử bị cỏo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tố, TA cấp phỳc thẩm phải tuyờn hủy ỏn sơ thẩm để điều tra lại.

Đối với trường hợp TA thấy khụng cú căn cứ để chứng minh bị cỏo cú tội nờn tuyờn bị cỏo khụng phạm tội, nhưng cũng cú Hội đồng xột xử lại tuyờn hủy ỏn trả hồ sơ để điều tra lại làm cho ỏp dụng phỏp luật khụng thống nhất. Nguyờn nhõn này là do thiếu sút của phỏp luật TTHS hiện hành. Vỡ vậy, để hoàn thành chế định này, đề nghị cần quy định cụ thể trong luật đối với trường hợp này là: “Nếu TA cấp phỳc thẩm cho rằng khụng đủ căn cứ để chứng minh bị cỏo phạm tội thỡ TA phỳc thẩm phải tuyờn bị cỏo khụng phạm tội và quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn chứ khụng được tuyờn hủy ỏn để điều tra lại”.

Theo Điều 250 BLTTHS năm 2003 quy định về “Hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại hoặc xột xử lại” cụ thể:

“1. TA phỳc thẩm hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại khi nhận thấy việc điều tra ở cấp sơ thẩm khụng đầy đủ mà cấp phỳc thẩm khụng thể bổ sung được.

2. TA cấp phỳc thẩm hủy bản ỏn sơ thẩm để xột xử lại ở cấp sơ thẩm với thành phần Hội đồng xột xử mới trong những trường hợp sau đõy:

a, Thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm khụng đỳng luật định hoặc cú vi phạm nghiờm trọng khỏc về thủ tục tố tụng;

b, Người được bản ỏn cấp sơ thẩm để điều tra lại hoặc xột xử lại, TA cấp phỳc thẩm phải ghi rừ lý do của việc hủy bản ỏn sơ thẩm.

3. Khi hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại hoặc xột xử lại, TA cấp phỳc thẩm phải ghi rừ lý do của việc hủy bản ỏn sơ thẩm.

4. Khi hủy bản ỏn sơ thẩm để xột xử lại, TA cấp phỳc thẩm khụng quyết định trước những chứng cứ mà TA cấp sơ thẩm cần phải chấp nhận hoặc cần phải bỏc bỏ, cũng như khụng quyết định trước về điều khoản BLHS và hỡnh phạt mà TA cấp sơ thẩm sẽ phải ỏp dụng.”

Như vậy theo quy định tại Điều 250 BLTTHS năm 2003 thỡ TA cấp phỳc thẩm cú quyền hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại khi nhận thấy việc điều tra ở cấp sơ thẩm khụng đầy đủ mà cấp phỳc thẩm khụng thể bổ sung được, hủy bản ỏn sơ thẩm để xột xử lại khi thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm khụng đỳng luật và cú vi phạm nghiờm trọng khỏc về thủ tụng tố tụng hoặc khi người được TA cấp sơ thẩm tuyờn khụng cú tội nhưng cú căn cứ cho rằng người đú đó phạm tội. Quy định như vậy là tương đối đầy đủ nhưng vẫn cũn cú thờm một số bổ sung để hoàn thiện hơn nữa thẩm quyền này để trỏnh việc ỏp dụng thiếu thống nhất trờn thực tế. Vớ dụ như trường hợp điều tra ở cấp sơ thẩm để lọt tội phạm thỡ cú Hội đồng xột xử cho rằng do điều tra khụng đầy đủ nờn quyết định hủy ỏn để điều tra lại, nhưng cú Hội đồng lại cho rằng trong trường hợp này TA cấp phỳc thẩm khụng cú thẩm quyền hủy bản ỏn nờn cũn cú những lỳng tỳng trong quỏ trỡnh xử lý. Xuất phỏt từ lý do trờn, cần phải sửa đổi, bổ sung quy định về thẩm quyền hủy ỏn của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm như sau: “Bổ sung quyền hủy ỏn để điều tra lại của TA cấp phỳc thẩm trong trường hợp phỏt hiện thấy cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm hoặc người phạm tội”.

BLTTHS cần quy định cụ thể là VKS khỏng nghị bản ỏn, quyết định sơ thẩm khi phỏt hiện thấy sai lầm trong việc ỏp dụng phỏp luật như: Bản ỏn khụng đỳng tội danh; mức ỏn quỏ nhẹ hoặc quỏ nặng; cho hưởng ỏn treo hoặc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng hay giảm nhẹ TNHS khụng đỳng với quy định của BLHS. Hoặc cú vi phạm thủ tục tố tụng hỡnh sự như: Thành phần Hội đồng xột xử khụng đỳng với cỏc quy định của phỏp luật TTHS, khụng triệu tập nhõn chứng quan trọng mà nếu thiếu người đú sẽ ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ ỏn một cỏch đỳng đắn; khụng cú người bào chữa trong trường hợp luật quy định bắt buộc phải cú người bào chữa.

Để tăng cường chất lượng khỏng nghị của VKS và phự hợp với chủ trương cải cỏch tư phỏp, bộ mỏy của cỏc cơ quan tư phỏp theo tinh thần cải cỏch tư phỏp, trong lần sửa đổi BLTTHS cần quy định: VKS (Viện cụng tố khu vực ngang cấp với Tũa sơ thẩm khu vực) cú quyền khỏng nghị phỳc thẩm, cũn thẩm quyền của Viện cụng tố cấp trờn cần được cõn nhắc thờm sau khi đó xỏc định rừ mụ hỡnh tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan cụng tố theo yờu cầu cải cỏch tư phỏp để cú quy định cho phự hợp với tỡnh hỡnh và nhu cầu của thực tiễn tư phỏp Việt Nam. Cơ chế thực hiện quyền khỏng nghị vẫn cần phải bằng văn bản lờn Tũa ỏn cấp phỳc thẩm như Tũa phỳc thẩm và Tũa thượng thẩm. Đối với những vụ ỏn được xột xử sơ thẩm tại Tũa ỏn phỳc thẩm thỡ sẽ do Viện cụng tố ngang cấp với Tũa phỳc thẩm ban hành khỏng nghị lờn Tũa thượng thẩm.

BLTTHS năm 2003 được hoàn thiện trờn cơ sở BLTTHS đầu tiờn của nước ta năm 1988 (cú hiệu lực năm 1989), tuy đó kế thừa những mặt tớch cực của truyền thống tố tụng Việt nam và cú nhiều điểm tiến bộ, nhưng thực tiễn cũng đang đặt ra những yờu cầu phải nghiờn cứu, hoàn thiện, tiếp tục theo hướng sửa đổi căn bản toàn diện, kế thừa những quy định cũn phự hợp, loại

bỏ, sửa đổi nững quy định khụng cũn phự hợp, bổ sung những quy định mới để đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp theo tinh thần.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Trang 87 -87 )

×