Nhận định chung

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 26)

Hành vi giết người trong cỏc tội phạm giết người là hành vi tước đoạt tớnh mạng con người một cỏch trỏi phỏp luật. Nhỡn nhận hành vi giết người trong cỏc tội phạm giết người dưới gúc độ đồng phạm trước hết cũng phải nhỡn nhận như những hành vi cấu thành cỏc tội phạm khỏc.

Theo Điều 20 Bộ luật hỡnh sự 1999, đồng phạm là trường hợp cú hai người trở lờn cựng thực hiện một tội phạm

Vậy, đồng phạm của hành vi giết người trong cỏc tội giết người là trường hợp cú hai người trở lờn (đủ điều kiện của chủ thể của tội phạm) cựng thực hiện hành vi tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng của người khỏc. Cựng thực hiện hành vi giết người cú nghĩa là người đồng phạm phải tham gia vào hành vi với một trong những tư cỏch sau đõy:

- Người thực hành: Là người trực tiếp cú hành vi tước đoạt tớnh mạng của người khỏc

- Người tổ chức: Là người tổ chức thực hiện hành vi giết người

- Người xỳi giục: Là người xỳi giục người khỏc thực hiện hành vi giết người

- Người giỳp sức: Là người giỳp sức người khỏc thực hiện hành vi giết người

Trong đồng phạm của hành vi giết người, cú thể cú đủ cỏc tư cỏch núi trờn nhưng cũng cú thể khụng đủ hoặc chỉ cú một tư cỏch. Đồng thời người đồng phạm trong hành vi giết người cũng cú thể tham gia với một loại tư cỏch hoặc cựng một lỳc tham gia với nhiều loại tư cỏch. Hậu quả của hành vi giết người là tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng của người khỏc là kết quả chung do hoạt động của tất cả những người tham gia với những tư cỏch núi trờn.

Về mặt chủ quan, hành vi giết người chỉ cú đồng phạm khi những người cựng thực hiện đều cú lỗi cố ý. Khụng những thế, những người đồng phạm cũn biết và mong muốn sự cố ý của những người cựng tham gia. Cú nghĩa là mỗi người đều biết những người kia cũng cú hành vi giết người như mỡnh. Nếu chỉ biết mỡnh cú hành vi giết người mà khụng biết người cũng cú hành vi đú thỡ khụng cú đồng phạm. Vớ dụ: Biết B cú ý định mượn dao giết A nhưng vỡ cũng cú ý định giết B (nhưng chưa cú dịp để ra tay) nờn khi B mượn dao núi để thịt lợn C đó vờ vụ tỡnh cho mượn. Trong vụ ỏn này, về mặt lý trớ A và C khụng đồng phạm với nhau trong hành vi giết người.

Hành vi giết người trong cỏc tội phạm giết người, dấu hiệu mục đớch cũng là dấu hiệu quan trọng để cú đồng phạm hay khụng. Hành vi giết người khụng cựng mục đớch cũng sẽ khụng cú đồng phạm. Vớ dụ: A thuờ B giết người (B là cỏn bộ) với mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn nhưng B là dõn đõm thuờ chộm mướn chuyờn nghiệp nờn khụng quan tõm (cũng khụng biết) mục đớch đú của A. Trong trường hợp này khụng cú đồng phạm trong hành vi giết người cấu thành tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn (khoản 1 Điều 84 Bộ luật hỡnh sự 1999).

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)