Hành vi giết người cấu thành tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn (Điều 84Bộ luật hỡnh sự 1999)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 59)

Điều 84. Tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn.

1. Người nào nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn mà xõm phạm tớnh mạng của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

2. Phạm tội trong trường hợp xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm.

3. Phạm tội trong trường hợp đe dọa xõm phạm tớnh mạng hoặc cú những hành vi khỏc uy hiếp tinh thần, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

4. Khủng bố người nước ngoài nhằm gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thỡ

bị xử phạt theo điều này [27].

Theo tinh thần của Điều 84 Bộ luật hỡnh sự 1999, tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn được hiểu là hành vi cố ý xõm phạm hoặc đe dọa xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, tự do thõn thể của cỏn bộ, cụng chức hoặc

cụng dõn nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn.

Hành vi giết người cấu thành tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn rơi vào khoản 1 Điều 84. Dấu hiệu phỏp lý được thể hiện:

Đối với mặt khỏch quan: Người phạm tội cú hành vi xõm phạm tớnh mạng những người được coi là cỏn bộ cốt cỏn, là cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức nhà nước kể cả bộ đội và cụng an, những thành viờn tớch cực trong cỏc hoạt động xó hội, những cụng dõn cú đúng gúp nhiều trong cỏc hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xó hội.

Hậu quả trực tiếp của hành vi giết người cấu thành tội khủng bố phải là hậu quả chết người. Đõy là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm. Hậu quả giỏn tiếp của hành vi là thụng qua việc xõm tước đoạt một cỏch trỏi phỏp luật tớnh mạng của những người núi trờn cú thể làm suy yếu chớnh quyền. Hậu quả giỏn tiếp này khụng là dấu hiệu bắt buộc. Hậu quả chết người là phương tiện để người phạm tội đạt được mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn. Mặt khỏch quan của hành vi giết người cấu thành tội khủng bố khỏc với những hành vi giết người cấu thành cỏc tội khỏc ở mục đớch của tội phạm là người phạm tội thực hiện hành vi đú "nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn".

Đối với mặt chủ quan của tội phạm: Hành vi tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng của người khỏc được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp. Cú nghĩa là, người phạm tội nhận thức được tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà mỡnh thực hiện, thấy trước hậu quả chết người cú thể xảy ra, nhưng vỡ mong

muốn hậu quả đú xảy ra nờn vẫn thực hiện hành vi phạm tội. Hơn nữa dựng hậu quả này để thực hiện mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn.

Đối với chủ thể: Hành vi giết người cấu thành tội khủng bố được thực hiện bởi người phạm tội cú thể là cụng dõn Việt Nam, cụng dõn nước ngoài hay người khụng quốc tịch, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Về khỏch thể: Tội khủng bố xõm phạm sự vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn, xõm phạm an ninh đối ngoại, an toàn đối ngoại. Vỡ vậy thụng qua hành vi tước đoạt tớnh mạng của cỏn bộ cụng chức hoặc cụng dõn người phạm tội mong muốn làm suy yếu chớnh quyền nhõn dõn.

Như vậy, đối với hành vi giết người cấu thành tội khủng bố cú hai điểm mấu chốt để phõn biệt với tội phạm khỏc cũng cấu thành từ hành vi giết người: Thứ nhất, nạn nhõn phải là người được coi là cỏn bộ cốt cỏn, là cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức nhà nước kể cả bộ đội và cụng an, những thành viờn tớch cực trong cỏc hoạt động xó hội, những cụng dõn cú đúng gúp nhiều trong cỏc hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xó hội; thứ hai: mục đớch của hành vi giết người là nhằm làm suy yếu chớnh quyền nhõn dõn. Từ đú ta cú thể nhận thấy rằng, đối với hành vi giết người cấu thành tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn đó xõm hại khụng chỉ một khỏch thể mà xõm hại cựng một lỳc hai khỏch thể: tớnh mạng con người và sự vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn. Khụng cú những điểm mấu chốt này sẽ khụng cấu thành tội khủng bố.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)