Hành vi giết người trong luật hỡnh sự Việt Nam khi bắt đầu chớnh thức cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trước khi Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 54)

chớnh thức cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trước khi Bộ luật hỡnh sự 1999 ra đời

Mặc dự so với những quy định hỡnh sự thời kỳ phong kiến, những văn bản phỏp luật hỡnh sự của nước ta thời kỳ 1945 đến trước khi cú Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn, những quy định này đó cú những điểm hoàn thiện hơn, phự với bối cảnh Cỏch mạng của đất nước nhất là quy định cú liờn quan đến hành vi giết người nhưng sau khi đất nước thống nhất, cả nước đi lờn xõy dựng Chủ nghĩa xó hội đũi hỏi phải cú những văn bản luật cú giỏ trị phỏp lý cao hơn, cụ thể hơn cả về nội dung lẫn hỡnh thức. Chớnh vỡ vậy, việc ban hành một Bộ luật hỡnh sự là một tất yếu khỏch quan nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng xột xử. Để đỏp ứng đũi hỏi này, trờn cơ sở của Hiến phỏp 1980, Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước ta đó được Quốc hội thụng qua ngày 27 thỏng 6 năm 1985 đó đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng trong lịch sử lập phỏp của chỳng ta. Đõy là Bộ luật đầu tiờn trong hệ thống phỏp luật cũng là Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ luật hỡnh sự 1985 bắt đầu cú hiệu lực ngày 01 thỏng 11 năm 1986 với 12 chương và 280 điều.

Kế thừa và hoàn thiện những quy định trước đú, Bộ luật hỡnh sự 1985 đó cú những quy định liờn quan đến hành vi giết người chặt chẽ, chi tiết hơn cả về nội dung lẫn hỡnh thức, cả về tội danh và hỡnh phạt. Trong Bộ luật này, hành vi giết người được quy định ở những tội danh sau: Tội giết người (Điều 101); giết người vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 102).

Tại Điều 101, hành vi giết người quy định với cỏc loại cấu thành tội phạm khỏc nhau, với 4 khung hỡnh phạt, trong đú hai khung là khung cấu thành cơ bản tội giết người, khung 1 là khung cấu thành tăng nặng (15 tỡnh tiết tăng nặng), khung 3 cấu thành giảm nhẹ với tỡnh tiết giảm nhẹ (khoản 3 và khoản 4).

Cụ thể: Khoản 1 Điều 101 quy định 15 tỡnh tiết tăng nặng tương ứng với hỡnh phạt tự từ mười hai năm, đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh

bao gồm: Vỡ động cơ đờ hốn; để thực hiện tội phạm khỏc; để che giấu tội phạm khỏc; thực hiện tội ỏc một cỏch man rợ; bằng cỏch lợi dụng nghề nghiệp; bằng phương phỏp cú khả năng chết nhiều người; giết người đang thi hành cụng vụ; giết nhiều người; giết phụ nữ mà biết là cú thai; cú tổ chức; giết người mà liền trước đú lại phạm một tội nghiờm trọng khỏc; giết người mà ngay sau đú lại phạm một tội nghiờm trọng khỏc; cú tớnh chất cụn đồ; tỏi phạm nguy hiểm.

Khoản 3 và khoản 4 Điều 101 quy định tỡnh tiết giảm nhẹ của tội giết người gồm: Giết người trong trạng thỏi bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn đối với người phạm tội hoặc đối với người thõn thớch của người đú (khoản 3); Người mẹ giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ con mới đẻ do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khỏch quan đặc biệt dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 54)