hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 96 Bộ luật hỡnh sự 1999)
Điều 96. Tội giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng.
1. Người nào giết người trong trường hợp vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.
2. Giết nhiều người trong trường hợp vượt quỏ giới hạn
phũng vệ chớnh đỏng, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến năm năm [27].
Hành vi giết người cấu thành tội giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 96 Bộ luật hỡnh sự 1999) cũng cú thể được coi là một dạng đặc biệt của hành vi giết người cấu thành tội giết người (Điều 93 Bộ luật hỡnh sự 1999) bởi nú cũng cú những dấu hiệu đặc trưng như cố ý tước đoạt tớnh mạng của người khỏc một cỏch trỏi phỏp luật. Tuy nhiờn, đõy là một trường hợp cụ thể: vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng, do vậy hành vi giết người cấu thành tội này cú những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng, khụng giống với những hành vi giết người cấu thành cỏc tội phạm liờn quan khỏc.
Thứ nhất: Đặc điểm đặc thự của hành vi tước đoạt tớnh mạng của người
khỏc ở tội phạm này là hành vi đú được thực hiện trong trường hợp vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng.
Theo Điều 15 Bộ luật hỡnh sự 1999, "phũng vệ chớnh đỏng là hành vi của người vỡ bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ớch
chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc, mà chống trả lại một cỏch cần thiết người đang cú hành vi xõm phạm cỏc lợi ớch núi trờn" [27]. Cũng tại Điều 15 Bộ luật hỡnh sự 1999, "vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng là hành vi chống trả rừ ràng quỏ mức cần thiết, khụng phự hợp với tớnh chất,
mức độ nguy hiểm của hành vi xõm hại" [27].
Như vậy, trong trường hợp này, người phạm tội đó gõy ra hậu quả chết người khi hành vi rừ ràng là khụng phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi tấn cụng của nạn nhõn. Để xỏc định hành vi phũng vệ là cần thiết hay khụng cần thiết, phự hợp hay khụng phự hợp thỡ điều đú cú nghĩa là trong những điều kiện, thời gian, địa điểm và những hoàn cảnh cụ thể xảy ra sự việc, người cú hành vi phũng vệ trờn cơ sở tự đỏnh giỏ về tớnh chất quan hệ xó hội bị xõm hại, tớnh chất và mức độ nguy hiểm của cụng cụ, phương tiện phạm tội, nhõn thõn người cú hành vi xõm hại, cường độ của sự tấn cụng cũng như những yếu tố khỏc, để quyết định biện phỏp chống trả cũng như mức độ chống trả mà người đú cho là "cần thiết" nhằm ngăn chặn hành vi xõm hại đến cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp được luật hỡnh sự bảo vệ.
Người phạm tội đó thực hiện hành vi tước đoạt quyền được sống của nạn nhõn trong khi nạn nhõn đang thực hiện hành vi xõm hại hoặc đe dọa thực hiện ngay tức thỡ hành vi xõm hại. Tức là hành vi xõm hại của nạn nhõn thực hiện phải đang diễn ra về mặt thời gian đó bắt đầu nhưng chưa kết thỳc. Hơn nữa, hành vi tấn cụng phải cú thật và đang diễn ra chứ khụng phải do suy đoỏn tưởng tượng. Sự tấn cụng phải cú thật, cú nghĩa là sự xõm hại đối với những lợi ớch được phỏp luật bảo vệ đang gõy thiệt hại thực sự hoặc đe dọa ngay tức khắc cho những lợi ớch hợp phỏp cần được phỏp luật bảo vệ.
Phũng vệ chớnh đỏng khụng chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lựi sự tấn cụng mà cũn cú thể phải gõy thiệt hại cho chớnh người đang cú hành vi tấn cụng. Phỏp luật hỡnh sự nước ta quy định hành vi phũng vệ phải gõy thiệt hại cho chớnh người đang cú hành vi tấn cụng chứ khụng được gõy thiệt hại cho lợi ớch của người khỏc. Quy định này xuất phỏt từ mục đớch của phũng vệ chớnh
đỏng, muốn ngăn chặn được sự tấn cụng bảo vệ được lợi ớch hợp phỏp người cú hành vi phũng vệ phải hướng sự chống trả của mỡnh vào việc gõy thiệt hại cho người đang cú hành vi tấn cụng. Cú như vậy nguồn gốc làm phỏt sinh hành vi tấn cụng xõm hại lợi ớch hợp phỏp mới bị loại trừ tận gốc.
Thứ hai: Người thực hiện hành vi tước đoạt tớnh mạng của người khỏc
khi cú đủ cơ sở để thực hiện phũng vệ. Sự sai trỏi của người phạm tội và vỡ lý do này họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự do đó phũng vệ rừ ràng là quỏ mức cần thiết. khụng cú đủ cơ sở để xỏc định là phũng vệ chớnh đỏng thỡ cũng khụng thể đặt vấn đề cú vượt quỏ phũng vệ chớnh đỏng hay khụng.
Thứ ba: Nạn nhõn của tội phạm phải là người đang cú hành vi xõm hại
lợi ớch của Nhà nước, của tập thể, xõm hại quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người phạm tội hoặc của người khỏc. Hành vi đú phải là hành vi nguy hiểm và cú mức độ nguy hiểm đỏng kể.
Thứ tư: Cần phải phõn biệt hành vi giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng với trường hợp hành vi giết người trong tỡnh trạng tinh thần bị kớch động mạnh. Cả hai trường hợp trờn đều cú điểm giống nhau ở chỗ cựng cú hành vi tỏc động trỏi phỏp luật với mức độ nguy hiểm đỏng kể của nạn nhõn đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người phạm tội. Tuy nhiờn nếu như hành vi trỏi phỏp luật của nạn nhõn trong tội giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng đang xảy ra nhưng chưa kết thỳc, cũn ở tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh thỡ hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn đó kết thỳc.
Như vậy, với sự phõn tớch về những dấu hiệu đặc trưng của tội phạm cấu thành từ hành vi giết người cho thấy những tội phạm này trừ tội giết người được quy định tại Điều 93 Bộ luật hỡnh sự 1999 thỡ đều phải cú dấu hiệu bắt buộc về mục đớch hoặc động cơ phạm tội, lỗi của người phạm tội bao giờ cũng là lỗi cố ý và hậu quả của tội phạm là tước đoạt quyền được sống của con người.
Chương 3