PHÂN BIỆT HÀNH VI GIẾT NGƯỜI VỚI NHỮNG HÀNH VI PHẠM TỘI KHÁC Cể LIấN QUAN ĐẾN TÍNH MẠNG CON NGƯỜ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 35)

TỘI KHÁC Cể LIấN QUAN ĐẾN TÍNH MẠNG CON NGƯỜI

Hành vi giết người luụn được thực hiện với lỗi cố ý. Nú là một dạng tội phạm cú liờn quan đến tớnh mạng con người. Nhưng khụng thể núi cứ liờn quan đến tớnh mạng con người đều bị coi là hành vi giết người. Chỳng ta cú thể chứng minh điều đú qua một số điểm phõn biệt sau đõy:

Thứ nhất: Hành vi giết người hay hành vi vụ ý làm chết người.

Trong cỏc tội phạm cú hành vi giết người, lỗi của người thực hiện hành vi luụn là cố ý. Cú thể là lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý giỏn tiếp. Khụng thể là lỗi vụ ý vỡ hành vi giết người được hiểu là hành vi cố ý tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng của người khỏc. Cú nghĩa là, người thực hiện hành vi giết người luụn thấy trước hậu quả chết người cú thể xảy ra, nhưng vỡ mong muốn hậu quả đú xảy ra nờn đó thực hiện hành vi. Vớ dụ, dựng sỳng trực tiếp bắn vào đầu hoặc tim của nạn dẫn đến tử vong hoặc người phạm tội nhận thức được hành vi của mỡnh cú thể gõy nguy hiểm đến tớnh mạng của người khỏc, cũng thấy trước hậu quả chết người cú thể xảy ra, nhưng để đạt được mục đớch của mỡnh nờn đó cú ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra (cú ý thức chấp nhận hậu quả đú). Vớ dụ, trường hợp biết nạn nhõn khụng biết bơi, người thực hiện hành vi phạm tội đó đẩy nạn nhõn ngó xuống hồ bơi, sụng hồ để nạn nhõn chết đuối. Cú thể núi, trong những tội phạm cú hành vi giết người, người

thực hiện hành cố ý cả về hành vi và hậu quả. Trong khi đú, đối với một số hành vi phạm tội khỏc liờn quan đến tớnh mạng con người cú thể người thực hiện hành vi vụ ý cả về hành vi và vụ ý cả về hậu quả, tức là họ khụng hề cú ý định tước đoạt tớnh mạng của người khỏc. Cụ thể, người thực hiện hành vi nhận thức được hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả chết người nhưng vỡ quỏ tự tin là hậu quả đú sẽ khụng xảy ra hoặc người thực hiện hành vi khụng thấy trước được hậu quả chết người xảy ra mặc dự họ phải cú trỏch nhiệm thấy trước và cú đủ điều kiện thấy trước hậu quả đú, nhưng thực tế là hậu quả chết người đó xảy ra. Vớ dụ 1: Anh A đến nhà người bạn B chơi, thấy cú chiếc xe Toyota đậu trước cửa nhà liền mở cửa xe vào xem. Thấy cú chỡa khúa treo trờn ổ khúa xe, tỏy mỏy thế nào lại khởi động xe, chiếc xe cú cài sẵn số nờn đó chồm tới trước. Con trai 5 tuổi của anh B đang chơi trước đầu xe bị xe tụng

chết. Trong tỡnh huống này, anh A rừ ràng đó khụng thấy trước được hành vi

của mỡnh của mỡnh sẽ cú thể gõy ra cỏi chết cho con trai của B nhưng anh A theo quy định của phỏp luật anh A phải thấy trước và hơn nữa anh A hoàn toàn cú điều kiện để thấy trước hậu quả này nhưng do vụ ý nờn thực tế hành vi của anh A đó gõy ra cỏi chết cho con trai anh B. A phạm tội vụ ý làm chết người với hành vi gõy ra cỏi chết cho nạn nhõn (điều 98 Bộ luật hỡnh sự 1999: Tội vụ ý làm chết người). Hành vi của A khụng phải là hành vi giết người trong cỏc tội phạm giết người. Hành vi của anh A vụ ý cả về hành vi và hậu quả chết người.

Thứ hai: Hành vi khụng cứu giỳp người khỏc hay hành vi giết người.

Cú thể núi, một trong những đặc trưng trong cỏc tội phạm cú hành vi giết người, người thực hiện hành vi giết người luụn cố ý trong hành vi giết người. Tuy nhiờn trong cỏc hành vi phạm tội khỏc cú liờn quan đến tớnh mạng con người cũng cú những hành vi cố ý và cú hậu quả chết người nhưng họ lại hoàn toàn khụng mong muốn hậu quả xảy ra, tức là họ vụ ý với hậu quả chết người. Vớ dụ 2: Vụ va chạm khiến anh T. ngó xuống đường và bị chấn thương

đầu. Anh T. liền được 2 người bạn đi cựng chở đi cấp cứu. Thế nhưng, đi được 200 m, thấy anh T. yếu sức, 2 người bạn sợ liờn lụy nờn đặt anh xuống lề đường và bỏ đi. Những người cú mặt lỳc đú cho biết do khụng được đưa đi

cấp cứu kịp thời nờn nửa giờ sau, anh T. tử vong. Hai người bạn của anh T đó

cố ý trong hành vi khụng cứu giỳp người khỏc mặc dự họ hoàn toàn cú điều kiện và biết tớnh mạng của bạn mỡnh đang bị đe dọa nếu khụng được cứu giỳp, hậu quả của hành vi cố ý này là gõy ra cỏi chết cho anh T. Hai người bạn của anh T mặc dự cố ý trong hành vi nhưng là hành vi khụng cứu giỳp bạn mỡnh đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng khụng phải là hành vi cố ý giết người. Hai người bạn của anh T chỉ phạm tội khụng cứu giỳp người khỏc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng theo điều 102 Bộ luật hỡnh sự 1999, khụng phạm tội giết người mặc dự cú hậu quả chết người xảy ra và cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi khụng đưa anh T đi cấp cứu và hậu quả là cỏi chết của anh T. (Tội khụng cứu giỳp trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng được hiểu là hành vi khụng cứu giỳp người khỏc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng mà họ thấy và cú điều kiện cứu giỳp dẫn đến người đú chết).

Một điểm lưu ý là cần phải phõn biệt giữa hành vi khụng cứu giỳp người khỏc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng mặc dự cú đủ điều kiện để lại hậu quả người đú chết và hành vi giết người là, nếu người khụng cứu giỳp người khỏc mà trước đú bản thõn họ đó gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng của nạn nhõn thỡ cú thể coi là hành vi giết người hay khụng? Trong trường hợp này lại phải xem xột đến lỗi của người thực hiện hành vi. Nếu hành vi gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cho nạn nhõn là vụ ý và cố ý trong hành vi khụng cứu giỳp họ thỡ khụng bị coi là hành vi giết người. Vớ dụ 3: A lắp cũi xe cứu hỏa vào xe mỏy của mỡnh, trong một lần lưu thụng trờn đường qua chỗ chi M cũng đang lưu thụng bằng xe mỏy trờn đường (đoạn đường chỉ cú xe mỏy của hai người chị M và A, cũn lại là người

đi bộ), A cú ý định trờu chọc chị M nờn khi đi đến gần A đó nhấn cũi xe khiến chị M giật mỡnh ngó ra đường và bị thương nặng. Những người đi đường đó kờu A đưa M đi cấp cứu nhưng A đó từ chối. Vỡ M khụng được đưa đi cấp cứu

kịp thời nờn đó chết do bị mất mỏu quỏ nhiều. A chỉ phạm Tội khụng cứu

giỳp người khỏc với tỡnh tỡnh tiết tăng nặng là vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm khụng phạm Tội giết người.

Vớ dụ 4: A chở B đi chơi bằng xe gắn mỏy. Do khụng làm chủ được tốc độ nờn A đó tụng phải xe đạp của chị X (đang chở con gỏi 8 tuổi đi học) làm 2 mẹ con chị bị thương. Do con gỏi chị X bị thương nặng, mỏu ra nhiều nờn A đề nghị chị X cho A và B mang chỏu đi bệnh viện cấp cứu; chị X đồng ý. Đến chỗ ruộng mớa vắng người, A dừng xe bảo B vứt chỏu bộ vào đú rồi cả hai lờn xe chạy trốn. Chị X bắt xe ụm đến bệnh viện, tỡm khụng thấy con nờn đi bỏo cụng an. Khoảng 3 tiếng sau mọi người mới phỏt hiện chỏu bất tỉnh trong ruộng mớa. Do mất mỏu quỏ nhiều, chỏu bộ đó bị chết trờn đường đến bệnh viện.

Ở đõy A và B khụng phạm tội "Khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng" (Điều 102 Bộ luật hỡnh sự). Vỡ mặc dự A và B vụ ý trong việc gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng của chỏu bộ nhưng chưa cần xột tỡnh trạng của chỏu bộ đó ở tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng hay chưa, chỉ cần xột hành vi nhận ngưũi đem đi cấp cứu rồi bỏ vào ruộng lỳa hay A và B đó phạm tội "Giết người" với tỡnh tiết định khung tăng nặng "Phạm tội với trẻ em". Hành vi khỏch quan: A và B mặc dự biết em bộ bị mỏu ra nhiều nhưng cố tỡnh bỏ em vào ruộng mớa khụng cú người nhỡn thấy, khiến em bị mất mỏu nhiều dẫn đến tử vong. Việc bị bỏ vào ruộng mớa mới là nguyờn nhõn trực tiếp khiến em bộ bị mất quỏ nhiều mỏu chứ khụng phải do vụ va chạm. Lỗi của A và B là lỗi cố ý giỏn tiếp: A và B nhận thức được việc và bắt buộc phải nhận thức được rằng, bỏ một đứa trẻ bị tai nạn đang chảy mỏu nặng vào ruộng mớa khụng cho ai nhỡn thấy thỡ sẽ dẫn đến cỏi

chết của nú. Khụng cần biết A và B cú ý định giết người hay khụng, chỉ cần họ cú đủ khả năng nhận thức thỡ phải biết hậu quả chết người tất yếu xảy ra nếu em bộ khụng được phỏt hiện kịp thời. Thấy người ta chết mà cố tỡnh thực hiện hành vi thỡ phải núi là anh chấp nhận hậu quả xảy ra. Vớ dụ 5: Cũng là tỡnh tiết ở vớ dụ 3, nếu A biết chị M bị bệnh tim mà vẫn thực hiện hành vi nhấn cũi xe làm chị M giật mỡnh khiến chị lờn cơn đau tim rồi bỏ đi khụng cứu giỳp

với mục đớch muốn gõy ra cỏi chết cho chị M. Nếu chỉ xột hành vi khỏch quan

A chỉ phạm tội khụng cứu giỳp người khỏc đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng. Nhưng nếu cú thể làm rừ được động cơ giết người của A thỡ A sẽ phạm tội giết người chứ khụng phải tội khụng cứu giỳp người khỏc. Ở tỡnh huống này, A cố ý cả về hành vi gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm cho nạn nhõn và cố ý cả về hành vi khụng cứu giỳp người khỏc trong tỡnh trạng nguy hiểm đến mạng.

Thứ ba: Giết người hay cố ý gõy thương tớch dẫn đến chết người

Cỏc tội phạm cú hành vi giết người, chủ thể của hành vi bao giờ cũng cố ý cả về hành vi và hậu quả mặc dự hậu quả chết người trờn thực tế chưa xảy ra. Như vậy, nếu chủ thể của hành vi cố ý về hành vi nhưng lại vụ ý về hậu quả thỡ hành vi này khụng bị coi là hành vi giết người mặc dự hậu quả chết người trờn thực tế đó xảy ra. Đú chớnh là trường hợp được quy định tại khoản 4 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự: Cố ý gõy thương tớch dẫn đến chết người. Hành vi được coi là giết người biểu hiện ra bờn ngoài cú sự điều khiển của ý chớ của người thực hiện hành vi và hành vi đú phải cú khả năng làm chết người. Hành vi được coi là cố ý gõy thương tớch cũng được điều khiển bằng ý chớ của người thực hiện hành vi nhưng khả năng làm chết người nằm ngoài mong muốn của người thực hiện hành vi. Đối tượng tỏc động của hành vi giết người là xõm hại đến quyền được sống của con người, đối tượng tỏc động của hành vi cố ý gõy thương tớch là sức khỏe của con người. Tuy nhiờn, giữa hành vi giết người và hành vi cố ý gõy thương tớch dẫn đến chết người để xỏc định

và định tội danh giết người hay cố ý gõy thương tớch khú ở chỗ phải xỏc định được ý chớ của chủ thể hành vi cú phải là mong muốn tước đọat mạng sống của nạn nhõn hay khụng hay chỉ muốn gõy thương tớch cho nạn nhõn. Vậy thỡ căn cứ vào đõu để cú thể xỏc định được điều đú? Một số ý kiến cho rằng cứ dựng hung khớ nguy hiểm đỏnh vào vựng trọng yếu của cơ thể thỡ cú thể xỏc định đú là hành vi giết người cấu thành tội giết người. Một số ý kiến khỏc lại cho rằng cũn phải căn cứ vào ý chớ của chủ thể thực hiện hành vi. Rừ ràng về mặt thực tế, căn cứ vào ý chớ của chủ thể thực hiện hành vi để xỏc định đú là hành vi cố ý gõy thương tớch hay hành vi giết người là hoàn toàn cú cơ sở. Vỡ nếu chủ thể của hành vi chỉ dựng thanh sắt đỏnh vào đầu của nạn nhõn sau đú khụng đỏnh tiếp đến chết thỡ khụng thể coi đú là hành vi giết người. Như vậy, để xỏc định hành vi đú là hành vi giết người hay hành vi cố ý gõy thương tớch hoàn toàn cú thể căn cứ vào việc chủ thể của hành vi cú cố ý về hậu quả chết người hay khụng (đều cố ý về hành vi). Mặc dự vậy, để xỏc định được chủ thể của hành vi cú cố ý đối với hậu quả chết người hay vụ ý đối với hậu quả chết người cũng khụng phải dễ dàng. Khụng thể xỏc định được ý chớ muốn tước đoạt tớnh mạng của nạn nhõn thỡ rất khú cú thể xỏc định đú là hành vi giết người. Vớ dụ: Nguyễn Văn P đi chăn bũ nhưng để bũ của mỡnh vào ăn mớa của bà H. Vợ chồng bà H đó giữ bũ lại để bắt đền. P đó đến xin nhưng khụng được, P đó xụng vào giằng dõy buộc bũ trong tay vợ chồng bà H nhưng vợ chồng bà H nhất định khụng buụng tay. Tức quỏ, P lấy cõy gậy đang cầm trờn tay đỏnh vào lưng bũ là con bũ vựng chạy kộo ngó vợ chồng bà H. Bà H bị ngó mạnh vào tảng đỏ gần đú nờn bị dập lỏ lỏch và chấn thương sọ nóo chết

tại bệnh viện vài ngày sau đú. Cú quan điểm cho rằng P đó cú hành vi giết

người cấu thành tội giết người với lỗi cố ý vỡ P đó tước đoạt tớnh mạng của bà H trỏi phỏp luật. Tuy nhiờn cú thể thấy rằng mặc dự hành vi đỏnh bũ của P là cố ý nhưng khụng đủ cơ sở để kết luận P cú ý định hay mong muốn gõy ra cỏi chết cho bà H. Như vậy, P chỉ cú hành vi cố ý gõy thương tớch dẫn đến chết người, khụng phải là hành vi giết người.

Thứ tư: Giỳp người khỏc tự sỏt hay giết người.

Xem xột một tỡnh huống sau: A và B chơi rất thõn với nhau, A bị bệnh hiểm nghốo chỉ cú thể chờ chết, giai đoạn chờ chết của A gõy cho rất nhiều đau đớn về thể xỏc, A chỉ mong muốn giải thoỏt mỡnh khỏi cuộc sống đau đớn hiện tại. Hàng ngày B vẫn chứng kiến cảnh A bị đau đớn chờ chết và cũng biết ý định muốn giải thoỏt khỏi những đau đớn bằng cỏch tự sỏt của A. Một lần khi bước vào phũng bệnh, B đó nhỡn thấy A thực hiện hành vi tự vẫn bằng cỏch treo cổ, chỉ cũn một động tỏc cuối cựng là đạp đổ ghế dưới chõn A nhưng lỳc đú A khụng cũn đủ sức để đạp đổ ghế đó van xin B hóy giỳp mỡnh đạp đổ ghế để A được ra đi sớm hơn thoỏt khỏi đau đớn. B đó mủi lũng và nhắm mắt đạp đổ ghế rồi chạy ra ngoài. Kết quả là vài giờ đồng hồ sau bỏc sĩ đó phỏt hiện ra A đó chết trong phũng với hiện trường là cảnh A treo cổ.

Hành vi của A cú phải là hành vi giỳp người khỏc tự sỏt hay khụng? Hành vi giỳp người khỏc tự sỏt là hành vi thỳc đẩy người khỏc tự tước đoạt tớnh mạng của mỡnh, cú thể là hành vi kớch động, dụ dỗ, lừa dối… người khỏc tự sỏt hoặc tạo ra những điều kiện cú tớnh vật chất hay tinh thần giỳp nạn nhõn cú thể thực hiện được hoặc thực hiện dễ dàng, thuận lợi hơn cho việc tự sỏt của họ như cung cấp thuốc độc để nạn nhõn tự đầu độc, cung cấp sỳng đạn để nạn nhõn tự sỏt,… Ở tỡnh huống trờn, A khụng cú hành vi thỳc đẩy bạn mỡnh hoặc

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)