Hành vi giết người cấu thành tội giết người (Điều 93 Bộ luật hỡnh sự 1999)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 61)

hỡnh sự 1999)

Điều 93. Tội giết người.

1. Người nào giết người thuộc một trong cỏc trường hợp

sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh:

a) Giết nhiều người;

b) Giết phụ nữ mà biết là cú thai; c) Giết trẻ em;

d) Giết người đang thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn;

đ) Giết ụng, bà, cha, mẹ, người nuụi dưỡng, thầy giỏo, cụ giỏo của mỡnh;

e) Giết người mà liền trước đú hoặc ngay sau đú lại phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng;

g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khỏc; h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn; i) Thực hiện tội phạm một cỏch man rợ; k) Bằng cỏch lợi dụng nghề nghiệp;

l) Bằng phương phỏp cú khả năng làm chết nhiều người; m) Thuờ giết người hoặc giết người thuờ;

n) Cú tớnh chất cụn đồ; o) Cú tổ chức;

p) Tỏi phạm nguy hiểm; q) Vỡ động cơ đờ hốn.

2. Phạm tội khụng thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 1

Điều này, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm.

3. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ,

cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm

Tội giết người cú thể núi là một cấu thành chuẩn, là khung xương của tất cả những tội phạm được cấu thành từ hành vi giết người. Dấu hiệu phỏp lý của tội giết người là những đặc trưng xương sống để cỏc tội phạm được cấu thành từ hành vi giết người làm mốc xuất phỏt của mỡnh. Bởi vỡ từ những dấu hiệu phỏp lý này, những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng, riờng cú của những tội phạm đú sẽ được làm rừ.

Hành vi khỏch quan của tội giết người là hành vi tước bỏ trỏi phỏp luật tớnh mạng của người khỏc, chấm dứt sự sống của họ. Đối tượng của hành vi tước đoạt tớnh mạng chỉ cú thể là con người đang sống. Con người được coi là đang sống sẽ được tớnh từ khi họ được sinh ra với đầy đủ dấu hiệu của sự sống đến khi những dấu hiệu của sự sống đú khụng cũn. Tuy nhiờn cũng phải lưu ý một vấn đề, cũng là hành vi tước đoạt tớnh mạng nhưng là hành vi tước đoạt tớnh mạng của chớnh mỡnh (vớ dụ: tự sỏt) hoặc tước đoạt tớnh mạng của người khỏc nhưng được phỏp luật cho phộp (vớ dụ: thi hành bản ỏn tử hỡnh, phũng vệ chớnh đỏng) thỡ khụng phải là hành vi cấu thành tội giết người. Ngoài ra, phỏp luật hỡnh sự Việt Nam khụng cho phộp hành vi tước đoạt tớnh mạng của người khỏc kể cả cú sự đồng ý của nạn nhõn (vớ dụ: hành vi của bỏc sĩ tiờm thuốc độc cho bệnh nhõn ung thư giai đoạn cuối theo để nạn nhõn được chết sớm hơn theo yờu cầu của họ vỡ họ quỏ đau đớn).

Trong tội giết người, vỡ đõy là tội phạm đặc trưng được cấu thành từ hành vi giết người nờn dấu hiệu động cơ, mục đớch khụng phải là dấu hiệu bắt buộc. Nếu cú dấu hiệu động cơ, mục đớch chỉ được coi là tỡnh tiết định khung, tăng nặng. Vớ dụ trường hợp giết người đang thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn (điểm d khoản 1 Điều 93): Giết nạn nhõn với mục đớch để khụng cho nạn nhõn thi hành cụng vụ hoặc giết nạn nhõn để trả thự; giết người để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn: giết người với động cơ là là chiếm đoạt bộ phận cơ thể của nạn nhõn (điểm h khoản 1 Điều 93), để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khỏc: giết người với mục đớch loại bỏ nguồn cú khả năng gõy khú khăn, cản trở họ thực hiện tội phạm tiếp theo (điểm g khoản 1

Điều 93), hoặc vỡ động cơ đờ hốn (điểm a khoản 1 Điều 93) như giết người phụ nữ đó cú thai với mỡnh để trốn trỏnh trỏch nhiệm.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 61)