tinh thần bị kớch động mạnh (Điều 95 Bộ luật hỡnh sự 1999)
Điều 95. Tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh.
1. Người nào giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn đối với người đú hoặc đối với người thõn thớch của người đú, thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.
2. Giết nhiều người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động
mạnh, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm [27].
Hành vi giết người cấu thành tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh cú thể núi cũng là một dạng đặc biệt của hành vi giết người cấu thành tội giết người được quy định tại Điều 93 Bộ luật hỡnh sự 1999. Vỡ
vậy, ngoài những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội giết người, hành vi cấu thành tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh cú những dấu hiệu phỏp lý riờng sau đõy:
Trước hết, người thực hiện hành vi giết người phải ở trong tỡnh trạng
"tinh thần bị kớch động mạnh". Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về trạng thỏi
tinh thần bị kớch động mạnh. Quan điểm thứ nhất cho rằng, tỡnh trạng tinh thần bị kớch động mạnh là tỡnh trạng (tõm lý) khụng hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi của mỡnh. Gần giống với quan điểm này là quan điểm cho rằng, trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh là tỡnh trạng ý thức bị hạn chế ở mức độ cao do khụng chế ngự được tỡnh cảm dẫn đến sự hạn chế đỏng kể khả năng kiểm soỏt và điều khiển hành vi. Như vậy, hai quan điểm núi trờn đều thừa nhận trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh là trạng thỏi mà tõm lý bị ức chế ở mức độ cao dẫn đến nhận thức bị hạn chế làm giảm đỏng kể khả năng điều khiển hành vi, nhưng vẫn cũn khả năng điều khiển hành vi của mỡnh. Một quan điểm nữa lại coi trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh là trạng thỏi của một người khụng cũn nhận thức đầy đủ về hành vi của mỡnh như lỳc bỡnh thường, nhưng chưa mất hẳn khả năng nhận thức. Lỳc đú, họ mất khả năng tự chủ và khụng thấy hết được tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỡnh; trạng thỏi tinh thần của họ gần như người điờn (người mất trớ). Theo quan điểm này, người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh dự chưa mất hoàn toàn khả năng nhận thức, nhưng đó mất khả năng tự chủ - khả năng kiềm chế và điều khiển hành vi của mỡnh. Tuy nhiờn ở quan điểm thứ ba thỡ sẽ trựng với quan điểm của Điều 13 Bộ luật hỡnh sự (tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự). Hai quan điểm đầu cũng chớnh là nội dung liờn quan của Nghị quyết số 04/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ngày 29/11/1986 "Tỡnh trạng tinh thần bị kớch động mạnh là tỡnh trạng người phạm tội khụng hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mỡnh…" [30].
Trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh của người phạm tội là kết quả của hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng (cú thể là một tội phạm hoặc khụng phải là một tội phạm) của nạn nhõn đối với người phạm tội hoặc đối với người thõn của người phạm tội gõy ra. Hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng đú của nạn nhõn cú thể đang diễn ra hoặc đó kết thỳc trước đú. Vớ dụ vụ ỏn: Do tranh chấp lối đi giữa hai nhà, Nguyễn Văn T đó xụng vào nhà hàng xúm chửi bới và đỏnh góy tay bà Phan Thị H. Con trai bà H là Đặng Minh D vừa đi làm về thấy mẹ bị đỏnh ngất xỉu và nghe sự việc em gỏi kể lại đó khụng kiềm chế được chạy vào bếp lấy con dao đõm Nguyễn Văn T một nhỏt làm người
này chết trờn đường đi cấp cứu.
Vớ dụ trờn đõy cho thấy Anh Đặng Minh D đó khụng hoàn toàn tự
chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mỡnh do hành vi trỏi phỏp luật
nghiờm trọng của nạn nhõn (chửi bới và đỏnh góy tay) đối với người thõn
thớch là người mẹ của D.
Cú một điểm cần lưu ý, hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn cú thể là một hành vi cụ thể như hành vi của Nguyễn Văn T ở vớ dụ trờn nhưng hành vi trỏi phỏp luật của nạn nhõn cũng cú thể là chuỗi những hành vi được lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian dài liờn tục tỏc động đến tinh thần của người phạm tội khiến tõm lý của người này lõu ngày bị dồn nộn. Và đến một thời điểm nào đú trạng thỏi tinh thần của người phạm tội bị đẩy đến cao độ, họ lõm vào trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, khi cú hành vi trỏi phỏp phỏp luật của nạn nhõn tiếp tục xảy đến khiến cho người phạm tội cú hành vi tước đoạt tớnh mạng của nạn nhõn. Như vậy, nếu chỉ xột hành vi cụ thể ngay liền trước trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh sẽ khụng thấy được sự nghiờm trọng của hành vi trỏi phỏp luật của nạn nhõn. Vớ dụ: Nguyễn Văn M thường xuyờn mang xỏc sỳc vật chết về nuụi cỏ khiến cho mựi khú chịu bay sang nhà Bựi Tiến T là hàng xúm của M, nhất là bữa cơm chiều. Anh T đó rất nhiều lần đề nghị M cú cỏch làm khỏc khụng để mựi khú chịu bay sang nhà anh nhưng M vẫn khụng cú sự thay đổi. Ngày 22/3/2004 khi cả gia đỡnh đang
ăn cơm chiều, mựi xỏc sỳc vật thối lại tiếp tục bay sang, anh T đó sang nhà M để núi chuyện. M đó thủng thẳng núi rằng, xỏc sỳc vật bờn nhà M chẳng ảnh hưởng gỡ đến nhà hàng xúm, nếu khụng muốn ngửi thỡ bịt mũi vào. T đó đấm vào mặt M khiến anh này ngó đập đầu vào thành ghế bị chấn thương sọ nóo và chết trờn đường đi cấp cứu.
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý, cú thể là cố ý trực tiếp hoặc cố ý giỏn tiếp.