Nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh công chức trong nền kinh tế thị trƣờng

Một phần của tài liệu Công chức trong nền kinh tế thị trường (Trang 44)

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

2.1. Địa vị pháp lý của công chức phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa

2.1.1. Pháp luật điều chỉnh công chức trong nền kinh tế thị trường luôn gắn với chính sách đối nội, đối ngoại, đổi mới và hội nhập quốc tế luôn gắn với chính sách đối nội, đối ngoại, đổi mới và hội nhập quốc tế

Cán bộ, công chức nhà nước là hạt nhân của bộ máy hành chính, của nền công vụ, nên họ là chủ thể cơ bản của luật hành chính. Đồng thời cán bộ, công chức còn là hạt nhân của tất cả các cơ quan nhà nước khác, của các cơ quan Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội. Pháp luật điều chỉnh công chức trong nền kinh tế thị trường luôn gắn với chính sách đối nội, đối ngoại, đổi mới và hội nhập quốc tế.

2.1.2. Thể hiện tư tưởng tôn trọng quyền con người, tôn trọng người có đức, có tài có đức, có tài

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn luôn có chính sách tôn trọng quyền con người và những quyền cơ bản của công dân theo Hiến pháp và pháp luật. Đặc biệt Đảng và Nhà nước Việt Nam có chính sách để phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng đối với người có tài năng. Chính phủ quy định cụ thể chính sách đối với người có tài năng.

2.2. Nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh công chức trong nền kinh tế thị trƣờng kinh tế thị trƣờng

Nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh công chức trong nền kinh tế thị trường là những tư tưởng cơ bản làm nền tảng chỉ đạo cho hoạt động của cán bộ công chức.

Liên quan đến vấn đề này, Luật Cán bộ, công chức có Điều 3 và Điều 5 quy định các nguyên tắc trong thi hành công vụ

Điều 3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ 1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.

2. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.

3. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.

4. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.

5. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ [32]. Điều 5. Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức

1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước.

2. Kết hợp chuẩn mực chức danh, vị trí việc làm và tiêu chuẩn biên chế.

3. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.

4. Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ.

5. Thực hiện bình đẳng giới [32].

Đó là các nguyên tắc cơ bản của công chức trong nền kinh tế thị trường được quy định trong luật cán bộ, công chức. Nhìn chung các quy định này còn quá chung chung và không thể hiện rõ được bản chất khái niệm chế độ công vụ của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nhà

nước của dân, do dân, vì dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Chúng chỉ bó hẹp nguyên tắc trong việc thi hành nên gần với yêu cầu của thủ tục hành chính và chỉ dưới góc độ nguyên tắc của hoạt động quản lý cán bộ, công chức.

Một phần của tài liệu Công chức trong nền kinh tế thị trường (Trang 44)