Cỏc nguyờn tắc của IOSCO

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước (Trang 40)

- Trờn 100 nhà đầu tư (khụng kể nhà đầu tư chứng khoỏn chuyờn nghiệp)

1.3.2. Cỏc nguyờn tắc của IOSCO

Nhằm mục tiờu bảo vệ nhà đầu tư, đảm bảo rằng cỏc thị trường hoạt động cụng bằng, hiệu quả và minh bạch và giảm thiểu cỏc rủi ro hệ thống, dựa trên nguyên tắc hoạt động của TTCK, IOSCO đã đề ra 30 nguyên tắc quy định trong TTCK, bao gồm các nguyên tắc: về cơ quan quản lý (5 nguyên tắc), về tổ chức tự quản (2 nguyên tắc), về hoạt động c-ỡng chế thực thi (3 nguyên tắc), về hợp tác quản lý TTCK (3 nguyên tắc), về tổ chức phát hành chứng khoán (3 nguyên tắc), về quản lý quỹ đầu t- tập thể (4 nguyên tắc), về quản lý các trung gian thị tr-ờng (4 nguyên tắc), về quản lý thị tr-ờng giao dịch chứng khoán (5 nguyên tắc) và nguyên tắc về hệ thống thanh toán và bù trừ chứng khoán (1 nguyên tắc).

Để cú thể quản lý, điều hành TTCK hoạt động an toàn và hiệu quả, IOSCO đưa ra nguyờn tắc yờu cầu về tớnh độc lập trong hoạt động của cơ quan quản lý TTCK. Tiêu chí để đánh giá tính độc lập của cơ quan này đ-ợc thể hiện ở các mặt sau: (1) Về mặt hoạt động, cơ quan quản lý cần phải độc lập; (2) Việc ra quyết định về các vấn đề kỹ thuật hàng ngày của UBCKNN không cần phải xin chấp thuận hoặc phải có ý kiến từ phía cơ quan quản lý nào bao gồm việc đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng, cấp phép cho các thành viên thị tr-ờng, kiểm tra, giám sát, tiến hành các hoạt động c-ỡng chế thực thi...

Cơ quan quản lý cần cú đủ thẩm quyền, nguồn lực phự hợp và khả năng thực hiện đỳng chức năng và thẩm quyền của mỡnh, đồng thời phải chịu trỏch nhiệm trong việc thực thi cỏc chức năng và thẩm quyền của mỡnh. Cơ quan quản lý cũng cần cú thẩm quyền đầy đủ trong cỏc hoạt động thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt và cưỡng chế thực thi để đảm bảo thị trường hoạt động cụng khai, minh bạch và cú thể bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc nhà đầu tư.

Về tổ chức tự quản, IOSCO đề ra cỏc nguyờn tắc yờu cầu phỏp luật về chứng khoỏn và TTCK cỏc nước phải xõy dựng cơ chế quản lý phự hợp để sử dụng một cỏch hợp lý cỏc tổ chức tự quản chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt trực tiếp

đối với cỏc lĩnh vực thuộc thẩm quyền của mỡnh. Cỏc tổ chức tự quản cần chịu sự giỏm sỏt của cơ quan quản lý và đạt được cỏc tiờu chuẩn về cụng bằng và bảo mật khi thực hiện cỏc thẩm quyền được giao.

Về hợp tỏc quản lý TTCK, IOSCO yờu cầu phỏp luật của cỏc nước phải đặt ra cỏc quy định phỏp lý rừ ràng cho phộp cơ quan quản lý TTCK cú thẩm quyền chia sẻ cỏc thụng tin cụng bố và khụng cụng bố ra cụng chỳng cho cỏc đối tượng trong và ngoài nước. Cỏc cơ quan quản lý cần thiết lập cỏc cơ chế chia sẻ thụng tin trong đú quy định thời gian và cỏch thức chia sẻ thụng tin với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước cũng như cho phộp hỗ trợ cỏc cơ quan quản lý nước ngoài cần thẩm vấn trong khuụn khổ chức năng và thực thi cỏc thẩm quyền của mỡnh.

Về cỏc quỹ đầu tư, theo cỏc nguyờn tắc của IOSCO thỡ phỏp luật phải đặt ra cỏc quy định về hỡnh thức, điều kiện thành lập và cơ cấu của cỏc quỹ đầu tư đảm bảo tỏch biệt và bảo vệ tài sản của cỏc nhà đầu tư vào quỹ.

Về cỏc trung gian trờn thị trường, phỏp luật về chứng khoỏn và TTCK cần quy định cỏc tiờu chuẩn gia nhập đối với cỏc thành viờn thị trường (cỏc yờu cầu về vốn ban đầu và yờu cầu về vốn trong quỏ trỡnh hoạt động; cỏc tiờu chuẩn về quản lý và vận hành nội bộ nhằm bảo vệ quyền lợi của khỏch hàng, đảm bảo quản lý hợp lý rủi ro...).

Về thị trường giao dịch chứng khoỏn, việc thiết lập cỏc hệ thống giao dịch bao gồm cỏc cơ SGDCK cần chịu sự giỏm sỏt và quản lý của cơ quan cú thẩm quyền. Để đảm bảo tớnh minh bạch của cỏc giao dịch trờn thị trường, phỏp luật cần đặt ra cỏc cơ sở phỏp lý để hệ thống quản lý cú thể phỏt hiện và xử lý cỏc hoạt động giao dịch thao tỳng và khụng cụng bằng.

Đối với hệ thống thanh toỏn và bự trừ cỏc giao dịch chứng khoỏn, IOSCO quy định hệ thống này cần được giỏm sỏt quản lý và được thiết kế nhằm đảm bảo rằng cỏc hệ thống này hoạt động cụng bằng, hiệu quả và giảm rủi ro hệ thống.

Mặc dù IOSCO không có cơ chế bắt buộc cũng nh- c-ỡng chế thực thi đối với các n-ớc thành viên không tuân thủ các nguyên tắc nêu trên, tuy nhiên, các n-ớc trong quá trình xây dựng khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động thị tr-ờng đều cố gắng tuân thủ tối đa các nguyên tắc của IOSCO để đảm bảo TTCK hoạt động minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Các n-ớc trong quá trình xây dựng và phát triển TTCK đều chú trọng đến việc xây dựng khuôn khổ pháp lý có hiệu lực cao để điều chỉnh các hoạt động của thị tr-ờng. Về vị thế của cơ quan quản lý thị tr-ờng, các n-ớc sau một thời gian phát triển TTCK, giao việc quản lý thị tr-ờng cho nhiều cơ quan khác nhau thuộc chính phủ, nói chung đều nhận thức đ-ợc sự cần thiết của việc thành lập một cơ quan quản lý độc lập, có chức năng duy nhất trong việc quản lý, giám sát, hoạch định và thực thi chính sách đối với TTCK (Cơ quan giám sát tài chính của Nhật bản, Ủy ban Giỏm quản Chứng khoỏn của Trung Quốc, Uỷ ban Giám sát tài chính của Hàn Quốc, Uỷ ban Chứng khoán và Giao dịch của Thái Lan). Điều này sẽ giúp làm tăng c-ờng tính hiệu quả của công tác quản lý, giám sát thị tr-ờng, giúp đ-a ra đ-ợc những biện pháp kịp thời, cần thiết đối với những giai đoạn phát triển của thị tr-ờng, tránh đ-ợc sự chồng chéo trách nhiệm giữa các cơ quan trong việc quản lý các lĩnh vực khác nhau của TTCK.

Một điểm chung dễ nhận thấy nữa là các n-ớc khi xây dựng Luật Chứng khoán đều muốn tăng c-ờng vai trò tổ chức tự quản cho các SGDCK, giảm sự can thiệp hành chính vào thị tr-ờng. Các SGDCK đ-ợc quyền chấp thuận đối với việc niêm yết; có quyền đình chỉ và huỷ niêm yết; đ-ợc đ-a ra các quy định về niêm yết, giao dịch chứng khoán, biện pháp kỷ luật, chấp thuận các công ty môi giới. Các tổ chức tự quản, tổ chức hỗ trợ thị tr-ờng khác cũng đ-ợc chú trọng phát triển nh- trung tâm l-u ký, đăng ký chứng khoán, công ty thanh toán bù trừ, hiệp hội kinh doanh chứng khoán, công ty định mức tín nhiệm...

Để duy trì một thị tr-ờng phát triển lành mạnh, ổn định, hiệu quả, bảo vệ lợi ích của các nhà đầu t-, các n-ớc trong quá trình xây dựng luật cũng đều rất chú trọng đến công tác giám sát, thanh tra TTCK. Các cơ quan quản lý th-ờng đ-ợc giao thẩm quyền khá lớn trong việc c-ỡng chế thực thi, thanh tra các hành vi trái pháp luật, đ-ợc tiếp cận các hồ sơ, tài liệu, xử phạt tiền và ở một số n-ớc còn đ-ợc chất vấn các đối t-ợng tình nghi, thanh tra nơi ở của các đối t-ợng tình nghi và tịch thu các tài liệu sổ sách. Tại các n-ớc Luật Chứng khoán và các quy định khác th-ờng đ-ợc sửa đổi một cách kịp thời, cần thiết phù hợp với các giai đoạn phát triển của thị tr-ờng nhằm đ-a ra biện pháp ngăn chặn các hành vi giao dịch không công bằng, tăng c-ờng hiệu quả của công việc quản lý nhà n-ớc đối với thị tr-ờng, giúp thị tr-ờng phát triển ổn định và hiệu quả, bảo vệ lợi ích nhà đầu t-, phù hợp với xu h-ớng phát triển thị tr-ờng vốn trên thế giới [23, tr. 27].

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)