Khung phỏp lý điều chỉnh hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước (Trang 54)

- Trỡnh bày, phõn tớch, đồng thời đưa ra nhận xột về cỏc khỏi niệm, định nghĩa hiện nay về chứng khoỏn và TTCK Xuất phỏt từ bản chất của chứng

2.1.2. Khung phỏp lý điều chỉnh hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng của Việt Nam

ra cụng chỳng của Việt Nam

Ở Việt Nam, TTCK đó manh nha hỡnh thành ngay từ khi Luật Cụng ty được ban hành năm 1990 với việc cho phộp cỏc cụng ty cổ phần được phỏt hành cổ phiếu cựng với chương trỡnh thớ điểm cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước năm 1992 [24, tr. 19]. Tuy nhiờn, trong giai đoạn đầu này, cỏc yếu tố của TTCK chưa được hỡnh thành một cỏch rừ rệt và đầy đủ. Cỏc quan hệ phỏt sinh trong hoạt động chứng khoỏn đó diễn ra nhưng manh mỳn, đầy rủi ro vỡ chưa cú sự quản lý của nhà nước. Do điều kiện của Việt Nam là mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nờn nhu cầu vốn trung và dài hạn của cỏc

doanh nghiệp là rất lớn, nếu chỉ dựa vào nguồn vốn vay ngõn hàng thỡ khụng đảm bảo được nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển.

Để tạo một huy trường huy động vốn mới phục vụ cho nền kinh tế thị trường và cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước thỡ việc thành lập TTCK và tạo ra hành lang phỏp lý cho TTCK là nhu cầu cấp bỏch. Chớnh vỡ vậy, ngay từ những ngày đầu thành lập thị trường, Chớnh phủ và cỏc ban ngành liờn quan đó hết sức nỗ lực trong việc tạo lập một khung phỏp lý cho hoạt động của thị trường, trong đú cú hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng để tạo ra mụi trường thuận lợi, an toàn và hiệu quả trong việc huy động vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiờn, nếu theo như kinh nghiệm của cỏc nước là để TTCK hỡnh thành một cỏch tự phỏt sau đú mới sự quản lý nhà nước thỡ thị trường sẽ khú cú thể hỡnh thành và phỏt triển nhanh chúng được. Do vậy, Việt Nam đó thành lập cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoỏn và xõy dựng khung phỏp lý về chứng khoỏn trước khi xõy dựng TTCK. Đõy là sự tỏo bỏo, độc đỏo trong cơ chế quản lý đối với TTCK ở Việt Nam [16, tr. 11] so với TTCK cỏc nước và cũng chớnh vỡ điều kiện lịch sử này đó tạo ra những đặc điểm cho khung phỏp lý về chứng khoỏn núi chung và về hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng núi riờng.

Văn bản phỏp lý đầu tiờn điều chỉnh hoạt động của TTCK là Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chớnh phủ về chứng khoỏn và TTCK (sau được thay thế bởi Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK). Sở dĩ tại thời điểm này chỳng ta chỉ ban hành Nghị định mà khụng ban hành Luật để điều chỉnh hoạt động của thị trường là bởi chỳng ta xõy dựng khung phỏp lý về chứng khoỏn trong điều kiện hoàn toàn chưa cú kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực này. Cụng chỳng và cả doanh nghiệp cũng chưa hiểu biết nhiều về chứng khoỏn. Việc xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong lĩnh vực chứng khoỏn chủ yếu trờn cơ sở dự bỏo cỏc quan hệ này sẽ phỏt sinh, dựa trờn nghiờn cứu cỏc văn

bản phỏp luật của nước ngoài và kinh nghiệm quản lý đối với TTCK của cỏc nước để định ra cỏc quy phạm phỏp luật phự hợp với điều kiện của Việt Nam.

Luật Chứng khoỏn được Quốc hội thụng qua năm 2006 đó đỏnh dấu cho sự phỏt triển và hoàn thiện của hệ thống phỏp luật về chứng khoỏn tại Việt Nam. Cỏc chế định quy định trong Luật Chứng khoỏn cũng ngày càng được hoàn thiện và phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế, trong đú cú chế định về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng. Trờn cơ sở cỏc quy định mang tớnh nguyờn tắc được quy định tại Luật Chứng khoỏn như về điều kiện chào bỏn, phương thức chào bỏn,… Chớnh phủ và Bộ Tài chớnh đó ban hành một loạt cỏc văn bản hướng dẫn về hoạt động này tại Việt Nam để tạo điều kiện tốt hơn cho cỏc tổ chức kinh doanh cú thể huy động vốn một cỏch hiệu quả trờn TTCK, bao gồm:

- Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoỏn (nay là Nghị định số 84/2010/NĐ-CP ngày 2/8/2010);

- Thụng tư số 18/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn Hồ sơ đăng ký chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng;

- Thụng tư số 17/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn việc mua bỏn lại cổ phiếu và một số trường hợp phỏt hành thờm cổ phiếu của cụng ty đại chỳng;

- Quyết định số 13/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh về việc ban hành Mẫu Bản cỏo bạch trong hồ sơ đăng ký chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng và hồ sơ đăng ký niờm yết chứng khoỏn trờn TTCK.

Giống như cỏc nước, khung phỏp lý về hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng của Việt Nam hiện nay ngoài nhúm văn bản phỏp luật chuyờn ngành về chứng khoỏn và TTCK cũn cú nhúm văn bản phỏp luật chung, cú thể kể đến như:

- Luật Doanh nghiệp ban hành năm 2005 (quy định về thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể chào bỏn chứng khoỏn gồm cụng ty TNHH (Chương III, từ Điều 38 - Điều 76 Luật Doanh nghiệp) và cụng ty cổ phần (Chương IV, từ Điều 77 - Điều 129); quy định về việc cụng ty TNHH khụng được quyền phỏt hành cổ phần (khoản 3 Điều 38), về quyền phỏt hành chứng khoỏn của cụng ty cổ phần (khoản 3 Điều 77 và Điều 78); quy định về chào bỏn và chuyển nhượng cổ phần (Điều 87); cỏc loại cổ phần và quyền của chủ sở hữu cỏc loại cổ phần đú (Điều 81 - Điều 84); quy định về phỏt hành trỏi phiếu (Điều 88); việc mua lại cổ phần, trỏi phiếu (Điều 89 - Điều 92).

- Bộ luật Dõn sự ban hành năm 2005 (quy định về tài sản, quyền sở hữu tài sản, chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản, cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự, cỏc nguyờn tắc xỏc định mức độ thiệt hại do hành vi vi phạm phỏp luật gõy ra (Chương V, phần thứ ba Bộ luật Dõn sự), v.v...

- Luật Đầu tư 2005 (quy định cho phộp nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam dưới hỡnh thức thành lập tổ chức kinh tế liờn doanh, dưới loại hỡnh cụng ty cổ phần - là một trong cỏc chủ thể của hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng).

- Luật Cỏc tổ chức tớn dụng được Quốc hội thụng qua năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cỏc tổ chức tớn dụng quy định về giới hạn gúp vốn mua cổ phần của tổ chức tớn dụng (Điều 69)

- Luật Kinh doanh bảo hiểm được Quốc hội thụng qua năm 2000 quy định về quyền đầu tư vốn mua trỏi phiếu Chớnh phủ, cổ phiếu, trỏi phiếu doanh nghiệp của doanh nghiệp bảo hiểm.

- Bộ luật Hỡnh sự quy định chế tài hỡnh sự đối với hành vi vi phạm trong hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng (Cụng bố thụng tin sai sự thật…).

Cú thể núi, hệ thống cỏc văn bản núi trờn đó tạo thành khung phỏp lý đầy đủ và hoàn chỉnh cho cỏc hoạt động trờn TTCK Việt Nam, hỡnh thành khuụn khổ phỏp luật thống nhất trong việc quản lý, giỏm sỏt thị trường, đảm bảo nguyờn tắc hoạt động thị trường cụng khai, cụng bằng, minh bạch và bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của cỏc nhà đầu tư. Hệ thống phỏp luật này là nhõn tố quan trọng gúp phần thỳc đẩy TTCK Việt Nam cú những bước tiến bền vững, gúp phần tạo kờnh huy động vốn cho đầu tư phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn, tạo ra mụi trường kinh doanh thụng thoỏng cho tổ chức, cỏ nhõn thuộc cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư và hoạt động trờn TTCK, bảo đảm quyền tự chủ của tổ chức, cỏ nhõn tham gia thị trường chứng khoỏn, đồng thời tạo lập các quy định phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện cho TTCK Việt Nam có khả năng hội nhập với các thị tr-ờng vốn quốc tế và khu vực, đặc biệt là đáp ứng đ-ợc lộ trình thực hiện các cam kết trong Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO).

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)