Nhúm văn bản phỏp luật chuyờn ngành về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước (Trang 50)

- Trỡnh bày, phõn tớch, đồng thời đưa ra nhận xột về cỏc khỏi niệm, định nghĩa hiện nay về chứng khoỏn và TTCK Xuất phỏt từ bản chất của chứng

2.1.1.2. Nhúm văn bản phỏp luật chuyờn ngành về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn

thị trường chứng khoỏn

Nhúm văn bản phỏp luật chuyờn ngành về chứng khoỏn và TTCK trực tiếp điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng như điều kiện, hồ sơ, thủ tục chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng; cỏc hỡnh

thức chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng; quy định về về việc quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng… Nhúm văn bản phỏp luật này bao gồm: Luật Chứng khoỏn hoặc phỏp lệnh, nghị định điều chỉnh chung về lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK. Ngoài ra, cũn cú cỏc văn bản dưới dạng quy chế do Ủy ban Chứng khoỏn quốc gia và SGDCK ban hành quy định cỏc vấn đề liờn quan đến niờm yết chứng khoỏn, giao dịch chứng khoỏn, bản cỏo bạch, và quỹ đầu tư...

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số n-ớc trong việc xây dựng luật chứng khoán có thể thấy rằng, dù mỗi n-ớc có đặc thù riêng về hệ thống chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội, tập quán, cơ chế quản lý, trình độ phát triển nền kinh tế và TTCK còn khác nhau nh-ng đều quan tâm tới việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chứng khoán và TTCK.

Cho đến nay, ở hầu hết các n-ớc đều có Luật Chứng khoán và các văn bản pháp luật có liên quan để điều chỉnh TTCK, trong đó Luật Chứng khoán giữ vị trí chủ đạo, then chốt điều chỉnh trực tiếp các hoạt động của TTCK. Vớ dụ điển hỡnh là ở Hoa Kỳ, tiếp theo sự sụp đổ của thị tr-ờng và từ đó trở thành cuộc Đại khủng hoảng năm 1929-1933, một thảm hoạ kinh tế, tài chính và xã hội toàn cầu, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Đạo luật Giao dịch Chứng khoán năm 1934, theo đó Uỷ ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) đ-ợc thành lập và trở thành một cơ quan hoạt động độc lập, với mô hình tổ chức và địa vị pháp lý nh- một Bộ trong chính phủ n-ớc này. Nhiệm vụ chính của SEC là điều hành và giám sát việc thực thi các điều luật liên quan đến ngành chứng khoán và đồng thời tiến hành áp dụng các biện pháp trừng phạt nhằm đảm bảo các văn bản luật liên bang về chứng khoán và TTCK đ-ợc tuân thủ một cách nghiêm chỉnh và công bằng. Các đạo luật về chứng khoán của liên bang cũng đặt -u tiên hàng đầu cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t- và bảo đảm các TTCK n-ớc này hoạt động một cách công khai, công bằng, có trật tự, hiệu quả, vì sự phát triển chung của nền kinh tế quốc gia. Các đạo luật chính của Liên bang liên quan đến hoạt động cũng nh- thẩm quyền

của SEC gồm: Đạo luật về Chứng khoán năm 1933, Đạo luật về Giao dịch Chứng khoán năm 1934, Đạo luật về Công ty Cổ phần Dịch vụ công năm 1935, Đạo luật về Hợp đồng Tín thác năm 1939, Đạo luật về Công ty Đầu t- năm 1940 và Đạo luật về Công ty T- vấn Đầu t- năm 1940.

Thị trường chứng khoỏn Hàn quốc chủ yếu điều chỉnh bởi Luật Giao dịch và Chứng khoỏn đ-ợc ban hành năm 1962. Mục đớch chớnh của Luật này là đảm bảo rằng cỏc hoạt động phỏt hành và giao dịch chứng khoỏn được thực hiện một cỏch cụng bằng; tạo điều kiện cho việc giao dịch chứng khoỏn được dễ dàng hơn; bảo vệ cỏc nhà đầu tư; và thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế quốc gia. Luật Giao dịch và Chứng khoỏn Hàn Quốc được sửa đổi bổ sung vào cỏc năm 1976, 1982, 1987, 1991 và 1994 [42]. Trên thực tế, có 3 cơ quan quản lý TTCK tại Hàn Quốc, đó là Chính phủ (Bộ Tài chính và Kinh tế - MOFE), Uỷ ban Chứng khoán và Giao dịch (SEC) cùng với Uỷ ban Giám sát Chứng khoán (SSB). Theo mô hình và cơ cấu quản lý này, MOFE thực hiện quyền quản lý nhà n-ớc đối với không những ngành chứng khoán mà còn đối với các ngành liên quan đến lĩnh vực tài chính khác nh- ngân hàng, bảo hiểm, và tài chính đầu t-. D-ới sự chỉ đạo của MOFE, SEC thực hiện công việc của một tổ chức giám quản, với các chức năng khác nhau liên quan đến các công việc cụ thể nh- phát hành và bảo lãnh phát hành chứng khoán, thiết lập các thông lệ giao dịch công bằng, giám sát các công ty kinh doanh và dịch vụ chứng khoán, và các tổ chức liên quan đến lĩnh vực chứng khoán khác. Còn SSB lại đóng vai trò nh- một cơ quan điều hành d-ới quyền chỉ đạo trực tiếp của SEC. Một sửa đổi mới Luật vào thỏng 2 năm 1998 đó giải thể SEC và chuyển quyền hành quản lý sang Ủy ban giỏm sỏt tài chớnh (FSC). FSC là cơ quan giỏm sỏt tài chớnh hợp nhất đối với cỏc lĩnh vực khỏc nhau liờn quan đến chứng khoỏn: ngõn hàng, bảo hiểm và cỏc quỹ quản lý tớn dụng [43].

Thị tr-ờng chứng khoán của Trung Quốc đã dần phát triển cùng với tiến trình cải cách, mở cửa của nền kinh tế thị tr-ờng xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1981, cùng với việc trái phiếu kho bạc đ-ợc tiếp tục phát hành, TTCK đã

tạo đ-ợc những b-ớc tiến dài trong suốt 20 năm qua. Việc Chính phủ Trung Quốc cho thành lập hai SGDCK Th-ợng Hải và Thâm Quyến vào năm 1990 đã đánh dấu sự ra đời chính thức của TTCK của n-ớc này. Và cùng với việc thành lập và vận hành hai SGDCK này, ủy ban Chứng khoán thuộc Chính vụ viện và Uỷ ban Giám quản Chứng khoán Trung Quốc thuộc Quốc vụ viện cũng đ-ợc thành lập, tạo nên một nền tảng vững chắc cho quá trình xây dựng một hệ thống giám sát và quản lý đối với các TTCK của n-ớc này. Tháng 10 năm 1993, Chính phủ Trung Quốc ban hành Quy chế tạm thời giao dịch cổ phiếu, đây là văn bản pháp lý cao nhất tr-ớc khi có Luật Chứng khoán. Đồng thời, năm 1993, Luật Công ty ra đời và có hiệu lực vào ngày 01/7/1994, tập trung vào mô hình doanh nghiệp trên thị tr-ờng, đảm bảo thống nhất nền kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế thị tr-ờng, điều chỉnh công ty cổ phần và công ty niêm yết (phát hành và niêm yết). Ngày 29/09/1998, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) Trung Quốc đã thông qua Luật Chứng khoán với 12 Ch-ơng, 214 điều điều chỉnh các hoạt động của ngành chứng khoán gồm phát hành, giao dịch cổ phiếu, hoạt động của các SGDCK, các công ty chứng khoán, các tổ chức đăng ký, thanh toán bù trừ, l-u ký, các tổ chức cung cấp dịch vụ, các nhà đầu t- có tổ chức... Năm 2005, Quốc hội Trung Quốc ban hành Luật sửa đổi bổ sung Luật Chứng khoán 1999 với mục tiêu trọng tâm là phát triển TTCK cho phù hợp với bối cảnh phát triển của nền kinh tế. Đảng và Chính phủ đ-a ra yêu cầu cụ thể về phát triển TTCK, đặt ra quy định chặt chẽ trong điều kiện Trung Quốc gia nhập WTO. Hiện nay tại Trung Quốc có 3 Luật (Luật Công ty, Luật Chứng khoán, Luật Quỹ đầu t- chứng khoán) và hơn 25 văn bản pháp quy của Chính phủ để điều chỉnh các hành vi trên TTCK [22, tr. 29-35].

Với bối cảnh ra đời và phát triển ngành chứng khoán t-ơng tự nh- Việt Nam, nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang một nền kinh tế thị tr-ờng. Chứng khoỏn và TTCK là sản phẩm tất yếu của quá trình chuyển đổi và phát triển nền kinh tế Ba Lan.

Sau khi nhà n-ớc Cộng hoà nhân dân Ba Lan sụp đổ, kéo theo hàng loạt những biến động chính trị trong các năm tiếp theo, quá trình chuyển đổi nền kinh tế những năm cuối thập kỷ 1980 và đầu 1990, cụ thể là cổ phần hoá và t- nhân hoá ồ ạt các doanh nghiệp nhà n-ớc làm ăn thua lỗ, nặng về bao cấp tr-ớc đây, đã tạo ra một khối l-ợng lớn các loại cổ phiếu đ-ợc phát hành từ quá trình này. Cùng với đó là việc Chính phủ mới phát hành trái phiếu nhằm thu hút thêm vốn đầu t- cho công cuộc xây dựng và tái thiết đất n-ớc. Việc mua, bán các loại hàng hoá đặc biệt này đã làm nảy sinh nhu cầu phải có một thị tr-ờng. Một TTCK manh nha mọc lên tại các thành phố, những trung tâm th-ơng mại và công nghiệp lớn trong toàn quốc, nh- Gơ-đansk, Vác-sa- va, Ka-tô-vi-xe, Kra-kốp, vv..., th-ờng d-ới hình thức thị tr-ờng giao dịch phi tập trung (OTC). Nhu cầu cần phải có một cơ quan quản lý ngành đã đ-ợc đặt ra một cách cấp bách. Đầu năm 1991, Uỷ ban Chứng khoán và Giao dịch Ba Lan (gọi tắt theo tiếng Anh là PSEC) đã đ-ợc thành lập. PSEC là cơ quan hành chính thuộc Chính phủ có chức năng quản lý giao dịch chứng khoán trên thị tr-ờng. Đạo luật về Giao dịch Chứng khoán sửa đổi ban hành ngày 21/08/1997 đã trao thêm quyền rộng rãi hơn cho PSEC, đó là ngoài việc quản lý giao dịch chứng khoán, còn thêm chức năng giám sát hoạt động của các Sở GDCK trên lãnh thổ Ba Lan.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)