Nam về hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội
Nhìn chung các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội thể hiện t- t-ởng nhân đạo, dân chủ trong pháp luật của Đảng và Nhà n-ớc ta. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm do ng-ời ch-a thành niên gây ra pháp luật hình sự về lĩnh vực này cần đ-ợc tiếp tục hoàn thiện.
Thứ nhất, về quy định độ tuổi có thể thấy rằng việc quy định độ tuổi bắt đầu phải chịu trách nhiệm hình sự đối với trẻ em trong Bộ luật hình sự Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn phòng chống tội phạm ở n-ớc ta phù hợp với những đặc điểm riêng về sự phát triển tâm sinh lý của con ng-ời Việt Nam đồng thời phù hợp với quy định của ủy ban Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Bộ luật hình sự cũng thể hiện tính nhân đạo trong xử lý ng-ời ch-a thành niên vi phạm pháp luật khi quy định ng-ời từ đủ 14 tuổi trở lên nh-ng ch-a đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Nh- vậy đối với tội đặc
biệt nghiêm trọng thì cả với lỗi cố ý và vô ý đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thiết nghĩ ng-ời ch-a thành niên là ng-ời ch-a có năng lực trách nhiệm hình sự đầy đủ nên pháp luật cần quy định không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên dù họ ở độ tuổi nào đối với loại tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.
Thứ hai, tinh thần chính của việc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội là nhằm giáo dục họ nhận thức sai lầm và tự sửa chữa. Trong Bộ luật hình sự cũng dành hẳn một ch-ơng (ch-ơng X) quy định đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội theo nguyên tắc xử lý đã quy định tại Điều 69. Nh-ng thực tiễn xét xử cho thấy, trong nhiều vụ án hình sự có ng-ời ch-a thành niên tham gia, Hội đồng xét xử vẫn áp nguyên hình phạt đối với từng loại tội phạm đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự và khung pháp lý để xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội thì vẫn chủ yếu áp dụng các hình phạt mang tính t-ớc tự do nh- tù có thời hạn, trong khi đó còn thiếu vắng các biện pháp xử lý khác mang tính giáo dục, phòng ngừa và không t-ớc tự do nh- giáo dục tại xã ph-ờng, thị trấn; đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng... Hệ thống xử lý này sẽ nhằm giảm thiểu những hậu quả tiêu cực khi ng-ời ch-a thành niên phạm tội bị xử lý bằng các biện pháp hình sự nh- cách ly khỏi gia đình, nhà tr-ờng, xã hội, bị gián đoạn học hành hoặc hậu quả khác về tinh thần. Thực tiễn trong những năm qua việc áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã, ph-ờng thị trấn, đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội của các Tòa án địa ph-ơng vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, để khắc phục và đối phó có hiệu quả đối với tình trạng ng-ời ch-a thành niên phạm tội đang gia tăng hiện nay, tăng c-ờng các biện pháp giáo dục tại cộng đồng đang đ-ợc các ban, ngành, d- luận đánh giá cao hơn so với các biện pháp giam, giữ. Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm thanh thiếu niên ở Việt Nam hay của nhiều n-ớc trên thế giới đều cho thấy những chế tài nh- không t-ớc tự do, giáo dục, phục hồi ng-ời ch-a thành niên ngay tại cộng đồng đ-ợc thiết lập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của ng-ời ch-a thành niên phạm tội đã giảm đáng kể tỷ lệ tái phạm. Điều này
không nh-ng phù hợp với Công -ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em mà còn phù hợp với Nghị quyết 49-NQ/TW của Đảng về cải cách t- pháp với chủ tr-ơng hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tù.
Thứ ba, chúng ta đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự chính vì vậy việc hoàn thiện pháp luật hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội cần h-ớng tới mục tiêu phát huy cao trò của gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội trên cơ sở Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em và chuẩn mực quốc tế có liên quan. Do đó nên hạn chế áp dụng biện pháp giam giữ đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, mở rộng phạm vi áp dụng các chế tài không giam giữ nh- cải tạo không giam giữ, án treo đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, bổ sung chế định trả tự do có điều kiện cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội đang chấp hành hình phạt tù. Hiện tại các chế tài này chỉ có thể đ-ợc thực hiện đối với một số loại hành vi phạm tội nhất định. Cụ thể kiến nghị nên bổ sung các điều kiện riêng vào các Điều 60, Điều 73 Bộ luật hình sự theo h-ớng tăng khả năng áp dụng án treo, hình phạt cải tạo không giam giữ đối với ng-ời ch-a thành niên và mở rộng phạm vi áp dụng các biện pháp này đối với tất cả các tội phạm trừ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Ngoài ra cũng cần có h-ớng dẫn chi tiết hơn để đảm bảo áp dụng hiệu quả các biện pháp này tại cộng đồng nhằm đảm bảo ng-ời ch-a thành niên khi bị áp dụng chế tài không giam giữ thì đồng thời phải nhận đ-ợc những hỗ trợ cần thiết để tránh tái phạm. Biện pháp xử lý nh- vậy sẽ giúp ng-ời ch-a thành niên phạm tội có động cơ để cải tạo, giáo dục hiệu quả.
Thứ t-, theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Bộ luật hình sự thì ng-ời ch-a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Nh- vậy trong tr-ờng hợp những ng-ời này phạm tội thì chế tài áp dụng là biện pháp đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng hoặc hình phạt tù có thời hạn. Cả hai chế tài này đều mang tính chất t-ớc tự do của ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Quy định này là ch-a phù hợp với quan điểm chỉ đạo là lấy giáo dục, phòng ngừa là chính trong
xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội và không đáp ứng đ-ợc các yêu cầu, đòi hỏi của Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em và quy tắc của Liên hợp quốc về t- pháp đối với ng-ời ch-a thành niên. Chính vì vậy để đảm bảo lợi ích tốt nhất cho ng-ời ch-a thành niên, nhằm khẳng định giáo dục, phòng ngừa là mục tiêu hàng đầu trong việc xử lý đối t-ợng này cần bổ sung nguyên tắc việc áp dụng biện pháp giam giữ đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội là biện pháp cuối cùng và chỉ trong thời gian ngắn nhất có thể vào Bộ luật hình sự.
Thứ năm, chế tài pháp luật hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội hiện nay còn nặng về giam giữ. Theo quy định hiện hành thì về nguyên tắc các hình phạt ngoài tù nh- cảnh cáo, cải tạo không giam giữ và phạt tiền đều không áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên từ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi. Cụ thể trong số 6 chế tài áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, chỉ có 2 chế tài có thể áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi. Đó là đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng hoặc phạt tù có thời hạn. Cả hai chế tài này đều t-ớc tự do của ng-ời phạm tội. Đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 16 tuổi trở lên, mặc dù 2/3 trên tổng số 6 chế tài luật quy định là chế tài không t-ớc tự do (giáo dục tại xã ph-ờng, thị trấn và hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ) nh-ng thực tế áp dụng các chế tài này còn rất hạn chế. Trên thực tế có tr-ờng hợp các em từ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi đã có tài sản riêng nên trong tr-ờng hợp này thiết nghĩ nên nghiên cứu khả năng áp dụng hình phạt tiền đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi phạm tội trong một số tr-ờng hợp cụ thể, khi các em có tài sản riêng để tránh phải đ-a các em vào tù giam.
Thứ sáu, theo kết quả nghiên cứu các quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự cho thấy tỷ lệ khung hình phạt t-ơng ứng đối với tội ít nghiêm trọng có quy định hình phạt chính không t-ớc tự do là 136/166 (chiếm khoảng 81,92%), tỷ lệ các khung hình phạt đối với tội phạm nghiêm trọng có quy định hình phạt chính không t-ớc tự do là 44/198 (chiếm khoảng 22,22%). Nh- vậy so sánh các số liệu trên chúng ta thấy các hình phạt chính
không t-ớc tự do nói chung cũng nh- hình phạt cải tạo không giam giữ và phạt tiền nói riêng có thể đ-ợc áp dụng với hầu hết các tội phạm ít nghiêm trọng, nh-ng khả năng áp dụng các hình phạt này đối với các tội nghiêm trọng còn quá khiêm tốn. Chính vì vậy cần nghiên cứu khả năng áp dụng các hình phạt ngoài tù đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong một số tr-ờng hợp các em phạm tội nghiêm trọng và tội rất nghiêm trọng, nhất là tội phạm nghiêm trọng do cố ý. Mục đích của đề xuất này là để mở rộng khả năng áp dụng các hình phạt ngoài tù đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, đặc biệt để các hình phạt này có thể áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi phạm tội, cố gắng hạn chế đến mức tối đa khả năng đ-a các em vào trại giam. Bên cạnh đó thì cũng không nhất thiết phải bổ sung các hình phạt ngoài tù vào từng cấu thành tội phạm nghiêm trọng và rất nghiêm trọng mà có thể quy định Tòa án sẽ quyết định áp dụng các hình phạt ngoài tù đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội cụ thể theo ph-ơng thức t-ơng tự việc quyết định áp dụng hình phạt trục xuất, khi trong bất cứ khoản nào đó của điều luật đ-ợc áp dụng có quy định hình phạt ngoài tù.
Thứ bảy, theo Bộ luật hình sự hiện hành thì ng-ời ch-a thành niên có thể bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn, chính sách áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên là: Tòa án cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc h-ởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với ng-ời đã thành niên phạm tội t-ơng ứng. Đối với ng-ời từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ-ợc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 18 năm tù. Đối với ng-ời từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ-ợc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 12 năm tù. Có thể nói rằng, mức hình phạt trên là t-ơng đối nghiêm khắc, hình phạt tù là một chế tài t-ớc quyền tự do đối với con ng-ời cho nên ng-ời ch-a thành niên còn ít tuổi đời, đang trong quá trình hoàn thiện nhân cách, nếu bị vào môi tr-ờng tù tội trong thời gian dài quá có thể làm mất đi giá trị
của con ng-ời, những bản tính tốt đẹp vốn có của con ng-ời sẽ không đ-ợc phát huy thay vì sự trỗi dậy của những bản tính xấu. Chính vì vậy, luật cần phân định rõ các tr-ờng hợp cụ thể với hai mức theo h-ớng giảm nhẹ và nhân đạo hơn với ng-ời ch-a thành niên để phù hợp với đ-ờng lối, chính sách hình sự của Nhà n-ớc và pháp luật quốc tế. Có thể điều chỉnh lại nh- sau:
+ Đối với ng-ời từ đủ 16 đến d-ới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ-ợc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng là không quá 15 năm tù; nếu tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng nằm trong giới hạn 1/2 mức tối thiểu và không quá 1/2 mức tối đa mà điều luật quy định.
+ Đối với ng-ời từ đủ 14 đến d-ới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ-ợc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 10 năm tù, nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng năm trong giới hạn 1/3 mức tối thiểu và không quá 1/3 mức tối đa mà điều luật quy định.
Thứ tám, trong quá trình vận dụng Điều 74 Bộ luật hình sự vào thực tiễn nh- đã phân tích còn gặp một số v-ớng mắc về kỹ thuật lập pháp và cách diễn đạt cần đ-ợc sửa đổi và bổ sung cho phù hợp. Cụ thể Điều 74 nên quy định rõ về khung hình phạt bị áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội tránh việc quy định chung chung nh- hiện nay sẽ gây hiểu nhầm trong quá trình áp dụng. Bên cạnh đó theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành, mức độ trách nhiệm hình sự áp dụng cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội phải nhẹ hơn ng-ời đã thành niên phạm tội trong điều kiện các tình tiết khác t-ơng đ-ơng. Tuy nhiên, cũng theo quy định của Bộ luật này, tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên phạm tội ch-a đạt hoặc chuẩn bị phạm tội thuộc tr-ờng hợp phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu họ bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn thì trong một số tr-ờng hợp mức độ trách nhiệm hình sự của họ lại không đ-ợc nhẹ hơn so với ng-ời đã thành niên. Chúng tôi cho rằng để tạo điều kiện cho Tòa án
khi áp dụng hình phạt cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội thuộc tr-ờng hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội ch-a đạt, Bộ luật hình sự nên sửa đổi theo h-ớng quy định rõ: tr-ờng hợp họ bị áp dụng hình phạt tù, sau khi quyết định hình phạt cho bị cáo theo Điều 74, nếu hành vi của bị cáo thuộc tr-ờng hợp chuẩn bị phạm tội Tòa án sẽ giảm tiếp 1/2 của mức hình phạt nói trên (mức hình phạt đ-ợc xác định theo Điều 74) hoặc nếu hành vi của bị cáo thuộc tr-ờng hợp phạm tội ch-a đạt, Tòa án sẽ giảm tiếp 1/4 của mức hình phạt nói trên. Có nh- vậy hình phạt đ-ợc áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội mới đảm bảo thực sự đ-ợc giảm nhẹ hơn so với ng-ời đã thành niên.