Khái niệm hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tộ

Một phần của tài liệu Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 25)

niệm, mục đích và điều kiện áp dụng hình phạt này đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội là cần thiết, qua đó làm sáng tỏ chính sách hình sự của Nhà n-ớc phản ánh qua chế tài hình sự áp dụng đối với loại đối t-ợng có những đặc điểm về tâm - sinh lý riêng biệt- ng-ời ch-a thành niên.

1.2.1. Khái niệm hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội ch-a thành niên phạm tội

Trong lịch sử luật hình sự n-ớc ta, tù có thời hạn là hình phạt điển hình nhất và đã đ-ợc quy định rất sớm trong những văn bản pháp luật của Nhà n-ớc ta. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công chính quyền nhân dân non trẻ phải đối mặt với những khó khăn chồng chất. Nền kinh tế vốn đã nghèo nàn, lạc hậu lại bị Pháp và Nhật vơ vét, bị chiến tranh và thiên tai tàn phá. Trong tình hình đó, nhân dân ta phải thực hiện ba nhiệm vụ lớn, đó là diệt giặc đói, giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. Chính vì vậy, ngay từ khi mới hình thành pháp luật hình sự của chính quyền nhân dân đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ đó. Chỉ ba ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà n-ớc ta đã ban hành nhiều sắc lệnh quan trọng trong đó phải kể đến tr-ớc tiên đó là Sắc lệnh số 06 ngày 5/9/1945: "Cấm nhân dân Việt Nam đăng lính, bán thực phẩm, dẫn đ-ờng, làm tay sai cho quân đội Pháp. Kẻ nào trái lệnh đó sẽ bị Tòa quân sự nghiêm trị". Tiếp theo là Sắc lệnh số 68 ngày 30/11/1945 "ấn định thể lệ tr-ng dụng, tr-ng thu và tr-ng tập tài sản", quy định thời hạn tù là từ sáu ngày đến ba tháng. Sắc lệnh số 157 ngày 16/8/1946 "Bắt buộc các thứ thuốc theo cách bào chế Âu - Mỹ đều phải dán nhãn hiệu" quy định thời hạn tù từ 3 ngày đến 10 ngày...

Về sau qua thực tiễn xét xử, giáo dục cải tạo ng-ời phạm tội đã cho thấy việc sử dụng thời hạn quá ngắn cho hình phạt tù là không có hiệu quả, không phù hợp với mục đích của hình phạt. Do đó những loại hình phạt tù đó đã đ-ợc thay thế bằng các biện pháp hành chính hoặc giáo dục tại chỗ. Bắt

đầu từ những năm 1950 trở lại đây, các văn bản hình sự của n-ớc ta đã thống nhất quy định thời hạn tù tối thiểu là 3 tháng còn thời hạn tù tối đa, lần đầu tiên thời hạn đó đ-ợc quy định là 20 năm tại Sắc lệnh số 223 ngày 17/11/1946 trừng trị các tội về hối lộ, pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 trong đó nêu rõ hình phạt chính, hình phạt phụ có thể áp dụng.

Theo Điều 33 Bộ luật hình sự 1999 tù có thời hạn là buộc ng-ời bị kết án phải chấp hành hình phạt tại các trại giam trong một thời gian nhất định, tức là bị cách ly khỏi môi tr-ờng của cộng đồng xã hội trong một thời gian nhất định để giáo dục và cải tạo họ.

Hình phạt tù có thời hạn là hình phạt nghiêm khắc vì ng-ời bị kết án bị t-ớc quyền tự do, bị cách ly khỏi xã hội, họ phải lao động cải tạo trong trại giam d-ới sự quản lý và giám sát của lực l-ợng cảnh sát. Chế độ cải tạo cũng nh- việc chấp hành hình phạt tù có thời hạn theo Pháp lệnh thi hành án phạt tù và Nghị định của Chính phủ quy định.

Hình phạt tù có thời hạn trong luật hình sự Việt Nam tuy là biện pháp c-ỡng chế nghiêm khắc nh-ng không mang tính chất trả thù hay hành hạ ng-ời bị kết án mà nhằm giáo dục cải tạo họ trở thành ng-ời có ích cho xã hội. Trong thời gian chấp hành hình phạt nếu ng-ời bị kết án tiến bộ thì đ-ợc xem xét giảm mức hình phạt. Điều đó đã thể hiện tính nhân đạo trong quy định của luật hình sự n-ớc ta.

Tù có thời hạn có nội dung c-ỡng chế nghiêm khắc hơn so với hình phạt cải tạo không giam giữ. Điều đó thể hiện ở chỗ nếu nh- cải tạo không giam giữ không buộc ng-ời phạm tội cách ly khỏi xã hội mà họ đ-ợc chung sống trong xã hội bình th-ờng nh- những ng-ời khác d-ới sự giám sát của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa ph-ơng nơi ng-ời đó làm việc hoặc th-ờng trú. Còn đối với hình phạt tù có thời hạn ng-ời phạm tội bị t-ớc tự do, bị giam giữ trong một môi tr-ờng chịu sự chi phối của một chế độ chặt chẽ và nghiêm khắc.

Theo quy định tại Điều 33 Bộ luật hình sự tù có thời hạn đối với ng-ời phạm một tội có mức tối thiểu là ba tháng, mức tối đa là 20 năm. Trong tr-ờng hợp phạm nhiều tội mức tối đa của tù có thời hạn là 30 năm (Điều 50). Đây là quy định mới so với Bộ luật hình sự 1985. Bộ luật hình sự 1985 quy định dù một ng-ời có phạm nhiều tội nh-ng đều bị xét xử trong một bản án thì mức hình phạt tù tối đa đối với ng-ời ấy cũng không đ-ợc quá 20 năm. Việc quy định nh- vậy đã không thể hiện đ-ợc nguyên tắc công bằng trong quyết định hình phạt và không đem lại tác dụng đấu tranh phòng ngừa tội phạm.

Bộ luật hình sự 1999 quy định thời hạn tù cụ thể đối với từng cấu thành tội phạm cụ thể. Mức tối thiểu và tối đa đối với hình phạt tù có thời hạn đ-ợc quy định trong các điều luật và trong từng khung hình phạt cụ thể không hoàn toàn giống với mức tối thiểu và mức tối đa đ-ợc quy định cho loại hình phạt này mà tùy thuộc vào từng tội phạm, từng tr-ờng hợp phạm tội cụ thể mà Nhà n-ớc quy định mức tối đa và tối thiểu cho phù hợp.

Có tội phạm chỉ quy định mức tối thiểu là ba tháng và mức tối đa là hai năm, nh-ng có tội phạm phải quy định mức tối thiểu là m-ời năm và mức tối đa là hai m-ơi năm. Nếu khung hình phạt quy định mức tối thiểu là cao hơn ba tháng tù thì khi quyết định hình phạt Tòa án có thể tuyên phạt bị cáo d-ới mức tối thiểu của khung hình phạt nh-ng không đ-ợc xuống d-ới ba tháng tù.

Ng-ời bị kết án Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn nếu tr-ớc đó họ đã bị tam giữ hoặc tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam đ-ợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ một ngày tạm giữ bằng một ngày tù.

So với Bộ luật hình sự 1985 thì Bộ luật hình sự 1999 quy định đầy đủ hơn. Trong Bộ luật hình sự 1985 quy định thời hạn tạm giam đ-ợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, do đó thực tiễn xét xử có Tòa trừ cả thời gian tạm giữ, có Tòa chỉ trừ thời gian tạm giam, có Tòa lại tính thời gian chấp hành hình phạt tù từ ngày bị bắt đến khi thi hành. Lại có tr-ờng hợp ng-ời phạm tội

bị bắt giữ, tạm giam nhiều lần nh-ng khi quyết định hình phạt Tòa án chỉ tính từ ngày bị bắt cuối cùng. Việc t-ớc tự do của ng-ời phạm tội và bắt buộc họ cải tạo là nhằm mục đích giáo dục họ trở thành ng-ời có ích cho xã hội đồng thời nhằm mục đích phòng ngừa chung. Tuy nhiên, việc cách ly ng-ời phạm tội một mặt giữ để ng-ời phạm tội không gây nguy hại và thiệt hại cho đối t-ợng mà luật hình sự bảo vệ nh-ng việc hạn chế lâu dài các chức năng xã hội bình th-ờng của một con ng-ời lại gây ra những yếu tố tiêu cực cho ng-ời bị kết án.

Thực tiễn thi hành án phạt tù giam cho thấy việc cách ly và hạn chế tự do đối với ng-ời bị kết án đã làm cho các chức năng xã hội bình th-ờng của một con ng-ời bị tê liệt, các thói quen xã hội có ích nh- học tập, quan hệ gia đình, xã hội, bạn bè... bị ảnh h-ởng. Và chính điều đó gây trở ngại cho ng-ời bị kết án khi thi hành xong bản án khôi phục lại các quan hệ xã hội bình th-ờng đó. Chính vì vậy mà lý luận luật hình sự xã hội chủ nghĩa cũng nh- thực tiễn đấu tranh chống tội phạm ở n-ớc ta đã đi đến một điều khẳng định là: trong những tr-ờng hợp, khi mà mục đích của hình phạt vẫn có thể đạt đ-ợc mà không cần đến việc phải cách ly ng-ời phạm tội ra khỏi môi tr-ờng sống bình th-ờng của xã hội thì cần áp dụng các hình phạt không phải hình phạt tù. Trong Bộ luật hình sự n-ớc ta quy tắc đó đ-ợc thể hiện bằng việc đ-a ra quy tắc ở phần chung, cho phép Tòa có thể chuyển sang một hình phạt thuộc loại nhẹ hơn (Điều 47) hoặc quy định các chế tài lựa chọn ở phần các tội phạm của Bộ luật hình sự, trong đó bên cạnh hình phạt tù có thời hạn còn quy định các hình phạt khác không phải là tù. Hạn chế những mặt phản tác dụng của hình phạt tù cũng là lý do của việc không ngừng bổ sung các hình phạt khác có khả năng thay thế hình phạt tù.

Có thể đ-a ra khái quát khái niệm về hình phạt tù có thời hạn: Tù có thời hạn là việc bắt buộc ng-ời bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định nhằm giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội, đảm bảo công lý, công bằng xã hội. Tù có thời hạn đối với ng-ời phạm một tội có mức tối thiểu là ba tháng, mức tối đa là hai m-ơi năm.

Ng-ời ch-a thành niên là ng-ời ch-a phát triển đầy đủ về thể chất, tâm sinh lí, ch-a thể nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình thực hiện. Nhận thức của họ th-ờng non nớt, thiếu chính chắn và đặc biệt họ dễ bị kích động, lôi kéo bởi những ng-ời xung quanh, nếu không đ-ợc chăm sóc giáo dục chu đáo, người chưa thành niên dễ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu… Những đặc điểm trên khiến ng-ời ch-a thành niên dễ có nguy cơ thực hiện tội phạm nếu họ sống trong một môi tr-ờng xã hội không lành mạnh, tỷ lệ tội phạm cao. Bên cạnh đó, ng-ời ch-a thành niên cũng là ng-ời dễ uốn nắn, cải tạo, dễ thích nghi với cuộc sống nên việc giáo dục, cải tạo ng-ời ch-a thành niên th-ờng dễ dàng hơn so với ng-ời đã thành niên, đạt hiệu quả của hình phạt cao hơn.

Theo quy định của Bộ luật hình sự thì hình phạt nặng nhất có thể áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội là hình phạt tù có thời hạn. Điều 69 Bộ luật hình sự quy định: "Khi áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù. Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho ng-ời ch-a thành niên h-ởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với ng-ời đã thành niên phạm tội t-ơng ứng" [32].

Nh- đã phân tích ở trên thì tù có thời hạn là loại hình phạt t-ớc tự do của ng-ời bị kết án, buộc họ phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một khoảng thời gian nhất định, cách ly họ khỏi cuộc sống xã hội. Hình phạt tù có thời hạn có thể đ-ợc áp dụng cho ng-ời phạm tội từ ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng cho đến tội đặc biệt nghiêm trọng. Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc xử lý đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội là nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội và hạn chế áp dụng loại và mức hình phạt tù đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Điều 74 Bộ luật hình sự quy định ng-ời ch-a thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây:

+ Đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật áp dụng có quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử

hình thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 18 năm tù, nếu tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định;

+ Đối với ng-ời đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi khi phạm tội nếu điều luật đ-ợc áp dụng có quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 12 năm tù, nếu tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định. Mức xử phạt tù tối thiểu áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc áp dụng theo quy định tại Điều 33 Bộ luật hình sự.

Từ những phân tích nêu trên có thể khái quát khái niệm hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên nh- sau: Tù có thời hạn áp

Một phần của tài liệu Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 25)