1945 đến tr-ớc khi Bộ luật hình sự năm 1985 có hiệu lực thi hành
Tr-ớc khi ban hành Bộ luật hình sự ở n-ớc ta ch-a có một đạo luật hình sự thống nhất. Các quan hệ pháp luật hình sự phát sinh đ-ợc điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật khác nhau nh-: Sắc lệnh, Pháp lệnh, Nghị định, Thông t-, Chỉ thị. Không có một văn bản pháp luật nào quy định danh mục đầy đủ các loại hình phạt. Trong hầu hết các văn bản pháp luật đ-ợc ban hành trong thời kỳ này đều mang tính chất chung nhất về xử lý hình sự đối với ng-ời phạm tội, chẳng hạn, "ng-ời nào vi phạm các quy định tại sắc lệnh này thì tùy thuộc vào lỗi và mức độ vi phạm thì bị phạt tiền hoặc bị truy tố tr-ớc Tòa án", "bị trừng trị thích đáng"… Ngoài ra do pháp luật ch-a hoàn chỉnh, còn chắp vá nhiều nh-ng để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đấu tranh và phòng chống tội phạm nên Nhà n-ớc ta còn cho phép áp dụng nguyên tắc xét xử t-ơng tự.
Hình phạt tù có thời hạn là hình phạt đ-ợc hình thành từ rất sớm. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, hình phạt tù có thời hạn với mức quy định khác nhau đã đ-ợc thể hiện cụ thể trong các sắc lệnh, pháp lệnh, và luật. Một trong những Sắc lệnh quan trọng của n-ớc ta đó là Sắc lệnh 68-SL ngày 30/11/1945 quy định việc tr-ng thu và tr-ng tập trong thời kỳ kháng chiến của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa; Điều 12 Sắc lệnh số 100 (sửa đổi) ngày 30/5/1950, quy định: "Ng-ời nào nhận đ-ợc lệnh tr-ng tập mà không tuân hành sẽ bị truy tố tr-ớc Tòa án th-ờng và bị phạt tù từ 6 ngày đến 3 tháng và phạt tiền từ 200 đồng đến 2000 đồng hoặc một trong hai hình phạt ấy" [53].
Sắc lệnh 157-SL ngày 16/8/1945 quy định bắt buộc các thứ thuốc đ-ợc chế theo cách bào chế thái tay phải có nhãn hiệu của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa. Điều 3 quy định: "các ng-ời không tuân theo Sắc lệnh này sẽ bị phạt từ 500 đồng bạc đến một vạn đồng và có thể bị bắt đóng cửa hiệu bào chế; khi tái phạm có thể bị phạt tù từ 3 đến 10 ngày" [53].
Sắc lệnh 21-SL ngày 14/2/1946 quy định việc đ-a ra Tòa án quân sự xét xử tội phản cách mạng: "Tất cả những ng-ời nào phạm một việc gì, sau hay tr-ớc ngày 19 tháng 8, có ph-ơng hại đến nền độc lập của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa" [53]. Ngoài ra sắc lệnh còn quy định hình phạt khổ sai(tù giam từ 5 năm đến 20 năm).
Sắc lệnh 27-SL ngày 28/2/1946 quy định: "những ng-ời phạm tội bắt cóc, tống tiền và ám sát sẽ bị phạt tù từ 2 năm đến 10 năm và có thể bị xử tử" [53].
Sắc lệnh 223- SL ngày 17/11/1946 ban hành trừng trị các tội nhận hối lộ, đ-a hối lộ, phù lạm hoặc biển thủ công quỹ. Trong sắc lệnh này Điều 1 quy định: "Tội đ-a hối lộ công chức, tội công chức nhận hối lộ bị phạt tù từ 5 năm đến 20 năm và bị phạt gấp đôi tang vật" [53].
Sắc lệnh 168-SL ngày 14/4/1948 về tội đánh bạc, trong đó quy định: Những ng-ời nào đánh bạc hay dự vào các cuộc chơi nói trên sẽ bị phạt tù từ một năm đến ba năm và phạt bạc từ 5.000đ đến 50.000đ. Bao nhiêu đồ đạc cần thiết nơi đánh bạc, các dụng cụ dùng vào việc đánh bạc, tiền nong bắt đ-ợc trên bàn hay trên chiếu đều bị tịch thu. Ngoài ra các bị can còn có thể bị quản thúc từ 1năm đến 5 năm [53]. Sắc lệnh 257-SL ngày 19/11/1948 cấm chỉ mọi sự tàng trữ có tính cách đầu cơ những hàng hóa cần thiết cho đời sống nhân dân của Chủ tịch n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sau khi Hội đồng chính phủ quyết định và Ban th-ờng trực Quốc hội thỏa thuận ra quyết định. Điều 2 của sắc lệnh này quy định: "Những sự phạm pháp đối với sắc lệnh này sẽ bị trừng phạt nh- sau từ 3 tháng đến 2 năm tù và từ năm trăm đồng đến một trăm nghìn đồng…" [53].
Về luật thì tại luật số 001-SL/L 003 ngày 20/5/1957, luật số 002-SL/L 004 ngày 20/5/1957, luật số 003-SL/L 005 ngày 20/5/1957 quy định nh- sau: luật số 001 quy định quyền tự do hội họp đ-ợc Quốc hội biểu quyết tại khóa họp thứ VI năm 1957 ở Điều 5 quy định "…trường hợp bị truy tố trước tòa án, ng-ời tổ chức họp trái pháp luật sẽ bị phạt tù năm vạn đồng đến hai m-ơi lăm vạn đồng và bị phạt tù từ 1 đến 6 tháng…" [53]; Điều 6 luật số 002 quy định về quyền hội họp nh- sau: "…trường hợp bị truy tố trước Tòa án, những người có trách nhiệm sẽ bị xử phạt từ m-ời vạn đồng đến năm m-ơi vạn đồng và bị phạt tù từ 1 tháng đến 1 năm hoặc một trong hai hình phạt ấy" [53]; Luật số 003 quy định về quyền tự do thân thể và bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, th- tín của nhân dân, tại Điều 16 quy định: "Những ng-ời bắt, giam, khám ng-ời, khám đồ vật, khám nhà ở, th- tín trái với đạo luật này thì tùy tr-ờng hợp có thể thi hành kỷ luật hành chính hoặc xử phạt tù 15 ngày đến 3 tháng" [53].
Pháp lệnh ngày 20/10/1967 trừng trị các tội phản cách mạng. Điều 3 quy định: "Kẻ nào là công dân Việt Nam dân chủ cộng hòa mà cấu kết với ng-ời n-ớc ngoài để gây nguy hại cho độc lập và chủ quyền dân tộc, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và nguy hại cho chế độ xã hội chủ nghĩa thì bị phạt tù từ 20 năm, tù chung thân, hoặc tử hình" [53].
Pháp lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, trong ch-ơng II quy định về tội phạm và hình phạt đều quy định hình phạt tù có thời hạn đối với tất cả các tội trong ch-ơng này với mức tối thiểu là 3 tháng và mức tối đa là 20 năm...
Qua các văn bản pháp luật hình sự đã nêu trên, chúng ta thấy rằng nhìn chung các văn bản có quy định về hình phạt tù có thời hạn đ-ợc ban hành trong giai đoạn này rất đa dạng và phong phú về cả nội dung lẫn hình thức, tuy vẫn còn có những hạn chế nhất định nh-ng nó đã giữ một vai trò quan trọng trong việc đấu tranh, phòng chống tội phạm. Theo đó, hình phạt tù có thời hạn đ-ợc quy định mức tối thiểu khác nhau là 03 ngày, 6 ngày, 15 ngày, 30 ngày... và mức tối đa là 20 năm.
Đối với vấn đề giải quyết các vụ án hình sự do ng-ời ch-a thành niên thực hiện trong giai đoạn tr-ớc năm 1985, các quy định của pháp luật hình sự chỉ quy định hình phạt gắn với các hành vi phạm tội ở các văn bản pháp luật khác nhau để xử lý đối với ng-ời thực hiện tội phạm và không có quy định riêng về mức hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Pháp luật hình sự thời kỳ này còn thiếu nhiều và ch-a đồng bộ, thiếu cụ thể dẫn đến việc xử lý đối với hành vi phạm tội của ng-ời ch-a thành niên còn nhiều lúng túng, ch-a thống nhất cả về việc xác định độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự và cả mức hình phạt đối với đối t-ợng này (bao gồm mức án tối đa của hình phạt tù có thời hạn và loại hình phạt nào thì không đ-ợc hay đ-ợc áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội).
- Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, lần đầu tiên nhà n-ớc ta quy định khái niệm ng-ời ch-a thành niên tại sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950, theo đó thì ng-ời ch-a thành niên là con trai hay con gái ch-a đủ 18 tuổi.
Tại quyết định số 217-TTg ngày 18/12/1967 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc tổ chức lại các tr-ờng giáo dục thiếu niên h- quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nh- sau:
Nói chung, đối với trẻ h- d-ới 14 tuổi thì không đ-a ra Tòa án xét xử; từ 14 tuổi đến 18 tuổi, nếu tr-ờng hợp phạm pháp cần thiết phải đ-a ra xét xử thì có châm ch-ớc đến tuổi còn non trẻ của chúng; Riêng đối với các loại tuổi từ 14 tuổi đến 16 tuổi chỉ nên xét xử trong tr-ờng hợp phạm tội nghiêm trọng. Về những thiệt hại do hành vi của trẻ vị thành niên gây ra thì bố mẹ hoặc ng-ời đỡ đầu của chúng phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng [9].
Nh- vậy chỉ ng-ời nào từ đủ 14 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự còn những ng-ời ch-a đủ 14 tuổi ch-a có ý thức đầy đủ và th-ờng chịu ảnh h-ởng của môi tr-ờng xung quanh do đó không có năng lực trách nhiệm hình sự và cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự về các hành vi phạm tội.
Tóm lại, đối với các em d-ới 14 tuổi phạm tội nghiêm trọng phải xử lý nh-ng bằng biện pháp đ-a vào tr-ờng trẻ em h- mà không truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Về đ-ờng lối xử lý thì chỉ xử lý về hình sự đối với vị thành niên d-ới 14 tuổi khi họ phạm tội nghiêm trọng. Chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự ng-ời ch-a thành niên từ 13 đến 14 tuổi khi có hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của ng-ời khác, gây ảnh h-ởng xấu đến an ninh trật tự trị an nh- giết ng-ời, cố ý gây th-ơng tích nặng hoặc xâm phạm nghiêm trọng đến tài sản có tính chất hủy hoại (nh- đốt nhà gây hậu quả rất nghiêm trọng) mà nếu do ng-ời lớn thực hiện, thì có thể xử phạt tới 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
- Hình phạt đối với lứa tuổi này mức án tối đa không quá 10 năm tù, trừ tr-ờng hợp đặc biệt nghiêm trọng ở lứa tuổi xấp xỉ 14 tuổi và ở những nơi tình hình trị an đặc biệt phức tạp cần ngăn chặn những hành động t-ơng tự đang có chiều h-ớng phát triển, thì cũng có thể xử phạt cao hơn chút ít.
+ Đối với ng-ời từ 14 đến 16 tuổi thì chỉ nên truy tố, xét xử trong tr-ờng hợp phạm các tội nghiêm trọng, nh-ng nói chung vẫn chủ yếu là áp dụng các biện pháp giáo dục có tính chất xã hội hoặc hành chính nh- đ-a về gia đình, đ-a về đoàn thể, khối phố để kiểm tra, nhận lỗi hoặc đ-a vào tr-ờng phổ thông công nông nghiệp. Nếu bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thì Tòa án chỉ tuyên xử và áp dụng các biện pháp có tính chất giáo dục nh- tha miễn, giao cho gia đình (tổ chức, cá nhân) tự nguyện bảo lãnh hoặc kiến nghị đ-a vào tr-ờng phổ thông công, nông nghiệp. Tòa án nhân dân thực hiện theo Quyết định số 217 ngày 18/12/1967 của Thủ t-ớng Chính phủ quy định: "Những thiếu niên h- đ-ợc đ-a vào Tr-ờng phổ thông công, nông nghiệp là những thiếu niên từ 9 tuổi đến 17 tuổi đi lang thang, trộm cắp nhiều lần, có lối sống sa đọa, trụy lạc, đ-ợc nhà tr-ờng, gia đình và chính quyền tận tình giúp đỡ, nh-ng không sửa chữa" [9].
Cá biệt có tr-ờng hợp, tuy tính chất tội phạm ch-a thực sự nghiêm trọng, ch-a cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự nh-ng vì yêu cầu phòng ngừa chung mà phải lên một bản án để có tác dụng giáo dục mạnh mẽ, thì Tòa án có thể xử phạt cảnh cáo hoặc án treo.
Về mặt l-ợng hình, đối với những tr-ờng hợp phạm tội nghiêm trọng cần thiết phải xử phạt về hình sự và xử phạt tù giam thì nói chung cần phải xử nhẹ hơn so với ng-ời ch-a thành niên ở lứa tuổi 16 đến 18 tuổi phạm tội trong điều kiện t-ơng đ-ơng và vì thế cũng chỉ nên xử tới mức cao nhất là 15 năm tù. Riêng đối với nh-ng hành vi phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, có tính chất côn đồ, hung hãn ảnh h-ởng lớn đến tình hình an ninh trật tự trị an mà nếu ng-ời đã thành niên thì có thể xử phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì đối với ng-ời ch-a thành niên ở lứa tuổi này, tùy yêu cầu cụ thể của địa ph-ơng có thể xử phạt tù có thời hạn quá 15 năm.
+ Đối với độ tuổi từ 16 tuổi đến 18 tuổi, về mặt tâm sinh lý họ đã có đủ khả năng nhận thức và tự chủ đ-ợc, có khả năng nhận thức đ-ợc tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội. Do vậy, nếu hành vi vi phạm có tính chất t-ơng đối nghiêm trọng, nói chung cần xét xử nh-ng so với ng-ời lớn cần xử nhẹ hơn. Bởi lẽ, họ còn ít tuổi, kinh nghiệm sống ch-a nhiều trình độ nhận thức còn hạn chế và họ vẫn còn ở trong độ tuổi cần đ-ợc xã hội và gia đình có trách nhiệm chăm sóc và giáo dục.
Tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên ở lứa tuổi 16 ch-a quá 17 tuổi phạm tội nhẹ, ch-a gây tác hại lớn, không ảnh h-ởng nhiều đến trật tự trị an, yêu cầu phòng ngừa chung không có đòi hỏi gì đặc biệt, nhân thân không xấu đ-ợc gia đình và tổ chức có khả năng bảo lãnh giáo dục thì có thể áp dụng các biện pháp giáo dục và tác động xã hội nh- đối với ng-ời ch-a thành niên ở lứa tuổi d-ới 16. Với tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên ở độ tuổi này phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì Tòa án nhân dân tối cao có những h-ớng dẫn về hình phạt so với ng-ời thành niên nh- sau: không xử phạt
tử hình đối với ng-ời ch-a thành niên dù phạm tội có tính chất đặc biệt nghiêm trọng nh- giết ng-ời có tính chất côn đồ, càn quấy hung hãn hoặc giết ng-ời để che giấu tội phạm. Chỉ xử chung thân với tr-ờng hợp nếu hành vi phạm tội có tính chất nghiêm trọng nếu là ng-ời thành niên phạm tội thì phải xử tử hình; yêu cầu bảo vệ trật tự trị an và yêu cầu chính trị cụ thể ở địa ph-ơng nơi xảy ra tội phạm đòi hỏi phải xử lý để thỏa mãn đ-ợc yêu cầu phòng ngừa chung; ng-ời phạm tội phải từ đủ 17 tuổi trở lên. Nếu là trên 16 tuổi, ch-a đến 17 tuổi thì nói chung không nên xử chung thân, trừ tr-ờng hợp thật đặc biệt nếu thủ đoạn, động cơ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng gây căm phẫn cho d- luận.
Tr-ờng hợp đối với ng-ời đã thành niên phạm tội trong điều kiện t-ơng đ-ơng thì có thể xử phạt tử hình nh-ng đối với ng-ời ch-a thành niên ở lứa tuổi 17 thì chỉ xử phạt 20 năm tù.
Nh- vậy tr-ớc khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985, Nhà n-ớc ta mặc dù ch-a có một văn bản nào quy định về hệ thống hình phạt áp dụng với