Mục đích của hình phạt tù có thời hạn áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tộ

Một phần của tài liệu Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 30)

tuổi đến d-ới 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời gian nhất định nhằm giáo dục cải tạo ng-ời ch-a thành niên phạm tội, đảm bảo công lý, công bằng xã hội. Tù có thời hạn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội có mức tối thiểu là 3 tháng, mức tối đa là không quá 3/4 (đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi khi phạm tội) hoặc 1/2 (đối với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi khi phạm tội) mức phạt tù mà điều luật quy định.

1.2.2. Mục đích của hình phạt tù có thời hạn áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội ch-a thành niên phạm tội

Mục đích của hình phạt là vấn đề quan trọng trong luật hình sự. Mục đích của hình phạt là cơ sở để nhà làm luật quy định về từng loại hình phạt, hệ thống hình phạt cũng nh- quyết định hình phạt trong luật. Mặt khác nó cũng là cơ sở để nhà làm luật áp dụng trên thực tế. Tuy nhiên, cho đến nay, mục đích của hình phạt vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. Tù có thời hạn là một trong những hình phạt điển hình nhất và là hình phạt chính thuộc hệ thống hình phạt

vì vậy mục đích của nó cũng chính là mục đích của hình phạt do đó để tìm hiểu mục đích của hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội nói riêng thì tr-ớc hết cần tìm hiểu về mục đích của hình phạt nói chung.

Trong luật hình sự Việt Nam hình phạt đ-ợc quan niệm là công cụ, ph-ơng tiện đấu tranh, phòng chống tội phạm, là công cụ bảo đảm phát huy dân chủ. Nh-ng vai trò của hình phạt đ-ợc phát huy đến mức nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, khách quan cũng nh- chủ quan. Tuy nhiên, xét về bản chất hình phạt thực chất là một biện pháp c-ỡng chế của Nhà n-ớc đ-ợc áp dụng đối với ng-ời phạm tội, mà nội dung của nó là t-ớc bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của ng-ời phạm tội. Nh- vậy, nội dung của hình phạt bao giờ cũng mang tính chất trừng trị nh-ng mục đích của hình phạt là gì? có phải là trừng trị hay không? Đó là điều hiện nay về lý luận còn nhiều ý kiến tranh cãi, nhiều quan điểm ch-a thống nhất.

Phần lớn các nhà luật học cho rằng mục đích của hình phạt là giáo dục cải tạo ng-ời phạm tội để họ trở thành ng-ời l-ơng thiện, có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật. Còn trừng trị chỉ là biện pháp để đạt đ-ợc mục đích giáo dục, cải tạo và phòng ngừa tội phạm Một số khác lại cho rằng bên cạnh mục đích phòng ngừa tội phạm mục đích của hình phạt còn bao gồm cả yếu tố trừng trị, giáo dục và cải tạo. Một số tác giả với quan điểm nghiêng về trấn áp hình sự lại coi mục đích của hình phạt chỉ là trừng trị, lại có quan điểm nghiêng về đạo đức coi mục đích của hình phạt chỉ là giáo dục và cải tạo.

Tuy nhiên, theo Điều 27 Bộ luật hình sự, hình phạt không chỉ nhằm trừng trị ng-ời phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành ng-ời có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm giáo dục ng-ời khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Quan niệm này chẳng những khẳng định một cách dứt khoát trừng trị là một trong những mục

đích của hình phạt mà còn nhấn mạnh trừng trị là một yếu tố quan trọng không thể phủ nhận.

Thế nh-ng, xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự và d-ới góc độ xây dựng nhà n-ớc pháp quyền ta thấy rằng trừng trị không phải là mục đích của hình phạt mà chỉ là bản chất chủ yếu và là thuộc tính cơ bản nhất của hình phạt vì nếu không có yếu tố trừng trị mà chỉ có yếu tố giáo dục đơn thuần thì hình phạt nói riêng sẽ mất đi nội dung của nó. Còn nếu nh- chỉ thừa nhận giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội là mục đích thì sẽ không lý giải đ-ợc vì sao trong hệ thống hình phạt của ta có hình phạt tử hình - loại hình phạt triệt tiêu mọi khả năng, giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội và tại sao đối với tội phạm do vô ý vẫn có những hình phạt nghiêm khắc nh- tù có thời hạn, tù chung thân.

Nh- vậy cả trừng trị và cải tạo, giáo dục ng-ời phạm tội đều không thể là mục đích cuối cùng của hình phạt. Hình phạt bản chất của nó là biện pháp c-ỡng chế của Nhà n-ớc, của xã hội, thể hiện phản ứng của Nhà n-ớc, xã hội đối với hành vi nguy hiểm cho sự tồn tại của xã hội luôn có tính chất trừng trị. Trừng trị vừa là thuộc tính, vừa là nội dung, vừa là ph-ơng thức thực hiện hình phạt. Không có trừng trị thì không có hình phạt. Trừng trị là thuộc tính của hình phạt ở bất kỳ xã hội nào. Nh-ng c-ỡng chế của Nhà n-ớc trong hình phạt không chỉ có tính chất trừng trị vì nếu hình phạt chỉ nhằm mục đích trừng trị ng-ời phạm tội thì có nghĩa là mới chỉ dừng ở mức độ nêu ra ph-ơng thức đấu tranh với tội phạm mà ch-a giải quyết đ-ợc vấn đề cơ bản đó là ph-ơng thức đấu tranh đó h-ớng đến mục đích gì.

Chính vì vậy tính chất chủ yếu trong mục đích của hình phạt không chỉ mang tính chất trừng trị mà nó đồng thời còn có ý nghĩa cải tảo đối với ng-ời phạm tội. Chính tính chất trừng trị của hình phạt đã răn đe ng-ời phạm tội, tác động vào t- t-ởng, ý thức ng-ời phạm tội để họ nhận ra sai lầm của mình, sửa chữa, cải tạo mình trở thành công dân có ích cho xã hội, có ý thức tôn trọng

pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, hạn chế hoặc loại trừ điều kiện phạm tội lại của ng-ời phạm tội. Cải tạo, do vậy cũng là thuộc tính của hình phạt. Mặt khác cải tạo cũng là nội dung, là ph-ơng thức thực hiện hình phạt. Trừng trị với tính cách là ph-ơng thức thực hiện hình phạt, chính là biện pháp, ph-ơng thức để hình phạt đạt đ-ợc mục đích.

Vai trò của luật hình sự nói chung và hình phạt nói riêng là đảm bảo các điều kiện cần thiết mà tr-ớc hết là trật tự xã hội để xã hội tồn tại và phát triển. Vai trò này của hình phạt đã xác định mục đích của nó là nhằm góp phục hồi lại công lý - sự công bằng cho xã hội. Đó chính là mục đích chính của hình phạt.

Tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về mục đích của hình phạt nh-ng tóm lại mục đích chính của hình phạt đó là góp phần phục hồi lại công lý; cải tạo giáo dục những ng-ời bị kết án, đồng thời ngăn ngừa họ phạm tội mới - ngăn ngừa riêng; góp phần giáo dục các thành viên khác trong xã hội ý thức tôn trọng, tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật - ngăn ngừa chung; và mục đích cuối cùng đó là hỗ trợ cho cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm.

Qua việc nghiên cứu về mục đích của hình phạt nói chung, chúng tôi thấy rằng hình phạt tù có thời hạn đ-ợc áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội cũng mang đầy đủ các mục đích của hình phạt nói chung. Tuy nhiên, với đối t-ợng phải chịu hình phạt là ng-ời ch-a thành niên phạm tội có nhiều đặc điểm về tâm sinh lý khác so với đối t-ợng là ng-ời đã thành niên vì vậy mục đích của hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội cũng mang những đặc điểm đặc tr-ng riêng.

Tr-ớc hết căn cứ vào độ tuổi của ng-ời ch-a thành niên ta thấy họ là những ng-ời đang ở lứa tuổi phát triển về mọi mặt, là lứa tuổi ch-a có khả năng nhận thức, ch-a có đủ kinh nghiệm trong cuộc sống, quá trình nhận thức còn hạn chế, chủ quan nông cạn trong đánh giá, phân tích hay nhìn nhận tình hình thực tế, dễ bị tác động bởi các yếu tố của môi tr-ờng sống. Mặt khác, ở

lứa tuổi này các em lại ham thích khai thác những cái mới lạ, thích mạo hiểm và muốn khẳng định mình do đó dễ bị lôi kéo, dụ dỗ thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội. Do đó hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với họ mục đích quan trọng không phải là trừng trị mà thông qua trừng trị tác động vào t- t-ởng, ý thức của họ để giúp cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội nhận rõ đ-ợc sai lầm của mình khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, từ đó làm cơ sở cho việc giáo dục, cải tạo họ không trở lại con đ-ờng phạm tội, để họ trở thành công dân có ích cho xã hội, có ý thức tôn trọng pháp luật và các quy tắc của cuộc sống. Đây là mục đích cao cả mang tính chất nhân đạo khi áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội.

Tuy nhiên, khi áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên nếu chỉ chú ý đến mục đích giáo dục cải tạo thì ch-a đủ vì hình phạt tù có thời hạn là việc bắt buộc ng-ời bị kết án phải chấp hành hình phạt trong trại giam trong một thời gian nhất định. Do đó xét về nội dung thì hình phạt này nhằm t-ớc quyền tự do của ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong một thời gian nhất định, họ bị cách ly khỏi xã hội, phải lao động cải tạo trong trại giam d-ới sự quản lý và giám sát của lực l-ợng cảnh sát. Chính vì vậy trừng trị là mục đích mang tính tự nhiên của hình phạt này. Mục đích đó không nhằm trả thù mà tr-ớc hết là thể hiện sự lên án, thái độ nghiêm khắc của Nhà n-ớc, của xã hội đối với ng-ời phạm tội khi họ thực hiện tội phạm. Thái độ lên án này biểu hiện cụ thể bằng việc dựa vào các căn cứ nh- các quy định của Bộ luật hình sự, tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân ng-ời phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự mà Tòa án tuyên cho bị cáo hình phạt tù có thời hạn với thời gian chấp hành hình phạt bao lâu, t-ơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.

Mục đích trừng trị và cải tạo ng-ời phạm tội của hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Không thể nói đến cải tạo, giáo dục ng-ời phạm tội nếu nh- hình

phạt trừng trị không t-ơng xứng với tội họ gây ra. Ngoài mục đích phòng ngừa

Một phần của tài liệu Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 30)