Giải pháp tăng c-ờng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a

Một phần của tài liệu Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 90)

pháp luật trong việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội

Để nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, thì ngoài những vấn đề hoàn thiện những quy định của pháp luật về hình phạt tù có thời hạn, việc sắp xếp tổ chức, bộ máy của các cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật nh- Tòa án, Viện kiểm sát và công an một cách khoa học, hợp lý là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy cần kiện toàn tổ chức bộ máy, bố trí đội ngũ cán bộ của các cơ quan tổ chức này theo h-ớng sau đây:

Thứ nhất, đối với các cơ quan Tòa án thì việc áp dụng pháp luật đúng đắn trong công tác xét xử các vụ án do ng-ời ch-a thành niên thực hiện rất quan trọng. Chính vì vậy, trong quá trình xét xử các vụ án có bị cáo là ng-ời ch-a thành niên các cơ quan Tòa án cần chú ý những căn cứ cụ thể để quyết định hình phạt, nguyên tắc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm xét xử các vụ án có bị cáo là ng-ời ch-a thành niên đ-ợc xét xử nghiêm chỉnh và đúng pháp luật. Tòa án chỉ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên thực hiện trong những tr-ờng hợp cần thiết, khi các biện pháp khác không có hiệu quả răn đe, giáo dục. Tr-ớc khi quyết định hình phạt tù có thời hạn đối với bị cáo là ng-ời ch-a thành niên, các Tòa án cần phải cân

nhắc, xem xét có cần thiết phải áp dụng hình phạt này đối với ng-ời ch-a thành niên hay không. Bên cạnh đó Tòa án nên mạnh dạn áp dụng một trong hai biện pháp t- pháp là giáo dục tại xã, ph-ờng, thị trấn và đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng đối với tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên phạm tội hạn chế áp dụng hình phạt tù đối với ng-ời ch-a thành niên

Chỉ đối với những tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, gây bất bình trong d- luận... và nhất thiết phải cách ly khỏi xã hội mới đảm bảo yêu cầu phòng ngừa chung thì mới áp dụng hình phạt tù. Tòa án cũng nên rà soát lại các vụ án có bị cáo là ng-ời ch-a thành niên nhằm phát hiện những thiếu sót trong quá trình xét xử cũng nh- phát hiện những điểm còn bất cập trong công tác quản lý, giáo dục ng-ời ch-a thành niên của nhà tr-ờng, gia đình, xã hội để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế cũng nh- ngăn ngừa tình trạng ng-ời ch-a thành niên phạm tội.

Bên cạnh đó để đạt đ-ợc kết quả xét xử tốt thì đội ngũ làm công tác xét xử nh- Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cũng cần phải có những hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục cũng nh- về hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm do ng-ời ch-a thành niên thực hiện. Do vậy cần tăng c-ờng mở các lớp bồi d-ỡng cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân những kiến thức cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục cũng nh- về hoạt đống đấu tranh phòng, chống tội phạm để khi quyết định hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội không đ-a ra những quyết định mang tính chất ý chí luận dẫn đến tình trạng tùy tiện, chủ quan khi lựa chọn hình phạt và mức hình phạt.

Thêm vào đó, xuất phát từ thực tiễn xét xử và thực tiễn hoạt động tiến hành tố tụng chúng ta thấy rằng chúng ta ch-a có một đội ngũ Thẩm phán chuyên về xét xử các vụ án ng-ời ch-a thành niên nh- ở một số n-ớc trên thế giới. Vì vậy trong quá trình tiến hành tố tụng cần lựa chọn những Thẩm phán (và Hội thẩm) là những ng-ời có đủ các điều kiện quy định tại Điều 302 Bộ

luật Tố tụng hình sự đồng thời phải là những ng-ời có nhiều kiến thức và kinh nghiệm giải quyết loại án liên quan đến ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Song song với đó cần quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức pháp luật liên quan đến ng-ời ch-a thành niên phạm tội, các kỹ năng xét hỏi ng-ời ch-a thành niên...để xây dựng một đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử chuyên trách đối với loại án này nhằm hạn chế tối thiểu các vi phạm đáng tiếc xảy ra trong quá trình tiến hành tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời ch-a thành niên phạm tội.

Thứ hai, đối với các cơ quan kiểm sát với chức năng thực hiện quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật, đảm bảo việc điều tra truy tố, xét xử khách quan, toàn diện và đầy đủ. Viện kiểm sát đã góp phần bảo vệ pháp chế trong hoạt động t- pháp, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc ghi nhận trong Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự. Qua đó đạt đ-ợc yêu cầu mà Đảng và Nhà n-ớc ta đặt ra đối với việc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội, giúp họ cải tạo để trở thành công dân có ích cho xã hội. Vì vậy Viện kiểm sát ở các cấp cần chú trọng kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án có bị cáo là ng-ời ch-a thành niên. Hoạt động công tố phải đ-ợc thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội phạm và ng-ời thực hiện hành vi phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội, kiến nghị và xử lý kịp thời những tr-ờng hợp sai phạm của những ng-ời tiến hành tố tụng. Nâng cao vai trò của kiểm sát viên tại tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật s-, ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng khác.

Bên cạnh đó Viện kiểm sát cũng cần tăng c-ờng kiểm tra giám sát hoạt động thi hành án phạt tù đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội để xem xét họ có đ-ợc giam giữ riêng, đ-ợc học văn hóa, học nghề... Để từ đó có những chấn chỉnh nhằm hoàn thiện hơn công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đối với bị cáo là ng-ời ch-a thành niên.

Thứ ba, đối với cơ quan công an tr-ớc hết cần tăng c-ờng công tác nắm tình hình có liên quan đến đấu tranh phòng chống tội phạm do ng-ời ch-a thành niên gây ra, đánh giá đúng thực trạng, phân tích rõ nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm để có giải pháp cho phù hợp, tăng c-ờng công tác quản lý Nhà n-ớc về trật tự xã hội, công tác quản lý, giáo dục ng-ời ch-a thành niên có tiền án, tiền sự, hoặc có biểu hiện vi phạm pháp luật đồng thời tổ chức phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, huy động toàn dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm do ng-ời ch-a thành niên thực hiện nói riêng.

Thứ t-, trong quá trình thi hành án phạt tù cần có những quy định đặc thù đối với ng-ời ch-a thành niên chấp hành án. Do đặc điểm tâm sinh lý, tuổi đời, ng-ời ch-a thành niên cần đ-ợc h-ởng một quy chế riêng đối với việc chấp hành hình phạt để tạo điều kiện cho ng-ời ch-a thành niên cải tạo tốt. Việc thi hành án phạt tù còn thiếu những quy định và h-ớng dẫn cụ thể của pháp luật. Trên thực tế vì ch-a có quy định của pháp luật nên ch-a có trại giam riêng đối với ng-ời ch-a thành niên Ngoài ra mặc dù pháp luật quy định trong quá trình chấp hành hình phạt tù ng-ời ch-a thành niên đ-ợc học văn hóa, học nghề... nh-ng do ch-a có quy định và h-ớng dẫn cụ thể nên việc thực hiện còn ch-a cao, ch-a đem lại hiệu quả. Bên cạnh đó việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho ng-ời ch-a thành niên tái hòa nhập cộng đồng sau khi các em ra khỏi trại giam đã đ-ợc pháp luật ghi nhận nh-ng mới chỉ dừng lại ở tầm chủ tr-ơng, chính sách chung, ch-a có các ch-ơng trình, đề án cụ thể để thực hiện, việc thực hiện các quy định pháp luật và chính sách hỗ trợ tái hòa nhập cho các em còn gặp nhiều khó khăn. Điều này ít nhiều hạn chế hiệu quả của việc xử lý vi phạm. Do vậy cần có những quy định cụ thể về việc chấp hành hình phạt tù đối với ng-ời ch-a thành niên đồng thời có sự đổi mới trong công tác thi hành án đối với ng-ời bị kết án ch-a thành niên và thực hiện có hiệu quả việc tái hòa nhập cộng đồng đối với ng-ời ch-a thành niên. Tăng c-ờng hoạt động dạy nghề, dạy văn hóa, phấn đấu đảm bảo cho ng-ời bị kết án có đủ điều kiện tái hòa nhập cộng đồng sau khi ra tù.

Kết luận

1. Tù có thời hạn là hình phạt phổ biến nhất có mặt ở đa số các tội phạm đ-ợc quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự và là hình phạt nghiêm khắc nhất có thể áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Hình phạt này nhằm t-ớc quyền tự do của ng-ời bị kết án trong một thời gian nhất định, buộc họ phải lao động, cải tạo trong trại giam theo chế độ cải tạo do pháp luật quy định. Chỉ có thể đ-ợc áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong tr-ờng hợp thật cần thiết, khi mà việc áp dụng các hình phạt khác nhẹ hơn đối với họ nh- phạt tiền, cải tạo không giam giữ không có ý nghĩa về mặt giáo dục, cải tạo và cần phải t-ớc quyền tự do của họ trong một thời gian để họ nhận thức đ-ợc mức độ sai lầm của mình do việc thực hiện hành vi phạm tội.

2. Trong pháp luật hình sự ở thời kỳ tr-ớc năm 1985 không có quy định cụ thể về hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội nói chung và hình phạt tù áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội nói riêng. Việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật nh-: Sắc lệnh, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ, Chỉ thị của Tòa án nhân dân tối cao và các văn bản tổng kết và h-ớng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao.

3. Bộ luật hình sự 1985 là Bộ luật hình sự đầu tiên của Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những quy định đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội theo Bộ luật hình sự 1985 đ-ợc quy định tại một ch-ơng độc lập bao gồm các cơ sở của trách nhiệm hình sự, nguyên tắc xử lý đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, các biện pháp t- pháp và hình phạt áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, việc tổng hợp hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt và xóa án tích đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Hình

phạt tù có thời hạn là hình phạt nặng nhất đ-ợc áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Việc quyết định hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc thực hiện nh- sau:

- Nếu điều luật quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất áp dụng với ng-ời ch-a thành niên từ đủ 16 tuổi trở lên khi phạm tội là hai m-ơi năm tù và đối với ng-ời từ đủ 14 tuổi trở lên và ch-a đủ 16 tuổi khi phạm tội là m-ời lăm năm tù.

- Nếu điều luật quy định hình phạt cao nhất là hai m-ơi năm tù thì mức hình phạt cao nhất áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội là không quá m-ời hai năm tù.

4. Bộ luật hình sự 1999, với t- cách là một trong các hình phạt đ-ợc áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên, tù có thời hạn là hình phạt nghiêm khắc nhất có thể áp dụng và chỉ có thể đ-ợc áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong tr-ờng hợp thực sự cần thiết khi mà việc áp dụng các biện pháp giáo dục phòng ngừa và các hình phạt khác nh- phạt tiền, cải tạo không giam giữ không có ý nghĩa về mặt giáo dục, cải tạo; ng-ời phạm tội có nhân thân xấu, Thực tiễn xét xử cho thấy, hình phạt tù có thời hạn chỉ đ-ợc áp dụng đối với những tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên phạm tội nghiêm trọng, có nhân thân và môi tr-ờng sống xấu và đặc biệt là có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự 1999. So với Bộ luật hình sự 1985 thì Bộ luật hình sự 1999 có sự thay đổi theo h-ớng giảm nhẹ, khoan hồng hơn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Ng-ời ch-a thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây:

- Đối với ng-ời từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ-ợc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 18 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá ba phần t- mức phạt tù mà điều luật quy định;

- Đối với ng-ời từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ-ợc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định.

5. Tình hình ng-ời ch-a thành niên phạm tội vẫn diễn biến phức tạp và ch-a có chiều h-ớng giảm. Trong những năm gần đây việc trẻ hóa về độ tuổi, sự tinh vi, xảo quyệt, manh động trong hành vi và việc sử dụng các loại ph-ơng tiện, công cụ phạm tội đang là một vấn đề gây nhức nhối, ảnh h-ởng nghiêm trọng tới tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn đối với xã hội. Đáng lo ngại các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự ng-ời khác lại là nhóm tội chiếm vị trí cao trong cơ cấu phạm tội ng-ời ch-a thành niên.

6. Trên cơ sở nghiên cứu, xem xét một cách tổng thể toàn bộ hệ thống thể chế hiện hành về t- pháp ng-ời ch-a thành niên và các quy tắc chuẩn mực quốc tế về xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội, cũng nh- nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Cần khẩn tr-ơng hoàn thiện luật pháp, chính sách theo h-ớng tăng c-ờng xử lý chuyển h-ớng

Một phần của tài liệu Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 90)