Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tộ

Một phần của tài liệu Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 67)

nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt

3.1. Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội ng-ời ch-a thành niên phạm tội

Trong những năm gần đây, Nhà n-ớc ta liên tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đ-a pháp luật vào ch-ơng trình giảng dạy của nhà tr-ờng nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật cho ng-ời ch-a thành niên. Tuy nhiên, tình hình phạm pháp hình sự nói chung và tình trạng ng-ời ch-a thành niên phạm tội nói riêng vẫn đang có chiều h-ớng gia tăng cả về số vụ và số đối t-ợng, diễn biến tội phạm ngày càng phức tạp và nghiêm trọng. Cùng với nó là tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật và hoạt động phạm tội ngày càng tăng và cũng ngày một tinh vi hơn. Độ tuổi vi phạm ngày càng thấp. Đã xuất hiện nhiều những vụ việc vi phạm pháp luật và phạm tội do các học sinh bậc trung học cơ sở gây ra thậm chí cả học sinh bậc tiểu học. Theo số liệu khảo sát thực tế tại các địa ph-ơng cho thấy, số vụ phạm tội do ng-ời ch-a thành niên gây ra chiếm tỷ lệ 10% trong số tổng số các vụ phạm tội. Ng-ời ch-a thành niên phạm tội không chỉ có nam mà còn có cả nữ. Không ít các vụ án do ng-ời ch-a thành niên thực hiện đã gây d- luận bức xúc, nhức nhối trong xã hội, làm đau đầu các bậc phụ huynh, các nhà chức trách và cả các nhà nghiên cứu.

Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi xin đề cập đến thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội qua những vụ án hình sự sơ thẩm có bị cáo là ng-ời ch-a thành niên đ-ợc Tòa án nhân dân cấp tỉnh và quận, huyện trong toàn quốc thụ lý và xét xử trong các năm từ 2007 đến năm 2010.

Trong thời gian 4 năm, các Tòa án nhân dân cấp tỉnh và quận, huyện trong toàn quốc đã thụ lý 251.015 vụ/439.144 bị cáo, đã xét xử 244.206 vụ/423.501 bị cáo. Trong đó đối với các vụ án hình sự sơ thẩm có sự tham gia của ng-ời ch-a thành niên thì trong 4 năm, các Tòa án nhân dân cấp tỉnh và quận, huyện đã thụ lý 11853 vụ/16519 bị cáo, đã xét xử 11.396 vụ/15.848 bị cáo. Cụ thể:

Năm 2007, đã xét xử 2.898 vụ/4.087 bị cáo trên tổng số 2.980 vụ/4.205 bị cáo đã thụ lý;

Năm 2008, đã xét xử 2.907 vụ/4.174 bị cáo trên tổng số 3.161 vụ/4.555 bị cáo đã thụ lý;

Năm 2009, đã xét xử 2.879 vụ/3.955 bị cáo trên tổng số 2.953 vụ/4.055 bị cáo;

Năm 2010, đã xét xử 2.712 vụ/3.632 bị cáo trên tổng số 2.759 vụ/3.704 bị cáo.

Bảng 3.1: Thống kê số l-ợng bị cáo là ng-ời ch-a thành niên đã bị xét xử từ 2007 đến năm 2010

STT Năm Thụ lý Số vụ án đ-ợc giải quyết

Số vụ Bị cáo Số vụ Bị cáo

1 2007 2.908 4.205 2.989 4.087

2 2008 3.161 4.555 2.907 4.174

3 2009 2.953 4.055 2.879 3.955

4 2010 2.759 3.704 2.712 3.632

Nguồn: Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao.

Trong đó theo số liệu từ Tòa án nhân dân tối cao cung cấp thì số l-ợng ng-ời ch-a thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn trên cả n-ớc chỉ tính riêng từ 1/10/2006 đến năm 30/9/2010 nh- sau:

Từ 1/10/2006 đến ngày 30/9/2007:

- áp dụng hình phạt tù nh-ng cho h-ởng án treo là 1.271 bị cáo chiếm tỷ lệ 33,9% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ 3 năm trở xuống là 1.689 bị cáo chiếm tỷ lệ 45,97% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 3 năm đến 7 năm là 535 bị cáo chiếm tỷ lệ 14,27% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 7 năm đến 15 năm là 126 bị cáo chiếm tỷ lệ 3,36% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 15 năm đến 18 năm là 22 bị cáo chiếm tỷ lệ 0,58% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử.

Từ 1/10/2007 đến ngày 30/9/2008:

- áp dụng hình phạt tù nh-ng cho h-ởng án treo là 1.393 bị cáo chiếm tỷ lệ 35,71% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ 3 năm trở xuống là 1.643 bị cáo chiếm tỷ lệ 42,12% trên tổng sô bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 3 năm đến 7 năm là 465 bị cáo chiếm tỷ lệ 11,82% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 7 năm đến 15 năm là 186 bị cáo chiếm tỷ lệ 4,76% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 15 năm đến 18 năm là 23 bị cáo chiếm tỷ lệ 0,58% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

Từ 1/10/2008 đến 30/9/2009: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- áp dụng hình phạt tù nh-ng cho h-ởng án treo là 1163 bị cáo chiếm tỷ lệ 31,34% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ 3 năm trở xuống là 1678 bị cáo chiếm tỷ lệ 45,22% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 3 năm đến 7 năm là 508 bị cáo chiếm tỷ lệ 13,69% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 7 năm đến 15 năm là 157 bị cáo chiếm tỷ lệ 4,28% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 15 năm đến 18 năm là 21 bị cáo chiếm tỷ lệ 0,56% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử

Từ 1/10/2009 đến ngày 30/9/2010

- áp dụng hình phạt tù nh-ng cho h-ởng án treo là 981 bị cáo chiếm tỷ lệ 28,70% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ 3 năm trở xuống là 1.753 bị cáo chiếm tỷ lệ 51,28% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 3 năm đến 7 năm là 426 bị cáo chiếm tỷ lệ 12,46% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 7 năm đến 15 năm là 106 bị cáo chiếm tỷ lệ 3,10% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử;

- Tù từ trên 15 năm đến 18 năm là 27 bị cáo chiếm tỷ lệ 0,78% trên tổng số bị cáo bị đ-a ra xét xử.

Bảng 3.2: Cơ cấu hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội từ 1/10/2006 đến năm 30/9/2010

Năm 2007 2008 2009 2010

Tổng số bị cáo là ng-ời ch-a thành niên 3747 3900 3710 3418

Cảnh cáo 05 19 12 05

Phạt tiền 03 14 02 07

Cải tạo không giam giữ 78 140 156 110

Tổng số bị cáo là ng-ời ch-a thành niên 3747 3900 3710 3418

án treo 1271 1393 1163 981

Tù từ 3 năm trở xuống 1689 1643 1678 1753

Tù từ trên 3 năm đến 7 năm 535 465 508 426

Tù từ trên 7 năm đến 15 năm 126 186 157 106

Tù từ trên 15 năm đến 18 năm 22 23 21 27

Qua số liệu phân tích trên cho thấy hình phạt tù có thời hạn đ-ợc áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội chiếm tỷ lệ cao. Điều này đã phản ánh một thực trạng đáng báo động về việc ng-ời ch-a thành niên phạm tội đang có chiều h-ớng gia tăng và diễn biến phức tạp. Nếu nh- những năm tr-ớc đây hành vi phạm tội của những ng-ời ch-a thành niên th-ờng là những hành vi đơn giản, ít nghiêm trọng, không ảnh h-ởng lớn đến trật tự trị an xã hội, đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Thì từ những năm trở lại đây và cụ thể là từ năm 2002 đến nay, trung bình mỗi năm xảy ra hơn 10.000 vụ phạm pháp hình sự do ng-ời ch-a thành niên thực hiện (chiếm hơn 20% tổng số vụ phạm pháp hình sự các loại) với gần 13.000 đối t-ợng tham gia. Các cơ quan bảo vệ pháp luật phải xử lý hình sự gần 20% số vụ, còn lại phải xử lý hành chính theo quy định của pháp luật.

Trong đó các tội phạm do ng-ời ch-a thành niên gây ra th-ờng là nghiêm trọng và rất nghiêm trọng nh- cố ý gây th-ơng tích, trộm cắp, c-ớp giật, gây rối trật tự công cộng, đua xe..., thậm chí có cả tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nh- giết ng-ời, c-ớp tài sản, hiếp dâm mà nạn nhân là các em gái ch-a thành niên với những hành vi có sự chuẩn bị, có dự kiến, thủ đoạn phạm tội khôn ngoan, tinh vi, xảo quyệt hơn, thậm chí còn mang tính chất côn đồ, hung hãn; phạm tội thành băng nhóm. Ngoài ra, ng-ời ch-a thành niên còn tham gia nhiều loại tệ nạn xã hội khác nh- ma túy, mại dâm, cờ bạc....

Ví dụ: (Theo Bản án số 165/2008/HSST ngày 30/12/2008 của Tòa án nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội)

Khoảng 6h ngày 17/4/2008, Lê Đình Hải sinh ngày 23/12/1990 (khi phạm tội 17 tuổi 3 tháng 28 ngày) đến nhà anh Nguyễn Tràng Vi ở Đội 10 - Siêu Quần - Tả Thanh Oai - Thanh Trì - Hà Nội với mục đích trộm cắp tài sản. Khi đến nhà anh Vi, Hải dùng tay nhấc cánh cửa chính ra khỏi bản lề rồi vào nhà lấy chiếc cặp mở nắp chai bia cạy tủ, trộm cắp 14.000.000 đồng đặt trong túi nilon để trong tủ sau đó Hải đem số tiền đó đi ăn tiêu hết. Tại cơ quan điều

tra Lê Đình Hải còn khai nhận trộm cắp 6 vụ khác tại Siêu Quần - Tả Thanh Oai - Thanh Trì - Hà Nội với thủ đoạn lợi dụng chủ nhà đi vắng hoặc ngủ say, Hải trèo t-ờng dùng tay nhấc cánh cửa ra khỏi bản lề sau đó lục soát và trộm cắp tài sản cụ thể: đầu tháng 9/2007, Hải trèo t-ờng vào nhà anh Té dùng tay kéo cánh cửa tủ trộm cắp 01 phong bì bên trong có 2.300.000đồng; tháng 9/2007, Hải trèo t-ờng vào nhà bà Lê Thị Ngải lấy 1 con dao cậy tủ trộm cắp 200.000 đồng; cuối tháng 10/2007, Hải trèo t-ờng vào nhà anh Liên (Thắng) trộm cắp 01 điện thoại di động NOKIA 6030, 01 điện thoại di động 1110i, 01 điện thoại di động Motorola E389, 01 điện thoại di động Samsung D500, 01 máy nghe nhạc MP4 (có tổng trị giá 2.700.000đồng) và 1.500.000đồng;...

Tại bản cáo trạng số 169/CT-VKSTT-KSĐT ngày 27/11/2008, Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Trì đã truy tố Lê Đình Hải về tội "trộm cắp tài sản" theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự. Tại bản án số 165/2008/HSST ngày 30/12/2008 của Tòa án nhân dân huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội áp dụng khoản 1 điều 138; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46, điểm g khoản 1 Điều 48; Điều 51; Điều 69; Điều 74 - Bộ luật hình sự xử phạt bị cáo Lê Đình Hải 16 tháng tù.

Ví dụ: Năm 2010, trên địa bàn thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) đã xảy ra trên 30 vụ c-ớp giật dây chuyền, có ngày xảy ra 2, 3 vụ. Nạn nhân của những vụ c-ớp hầu hết là phụ nữ đi mô tô, xe đạp đến những đoạn vắng ng-ời bị đối t-ợng đi xe mô tô áp sát giật dây chuyền và nhanh chóng tẩu thoát. Nh- vụ Phan Thanh Trí (sinh năm 1991), ở tổ 52, khu vực 10, ph-ờng Hải Cảng và Trần Phạm Tiến Duy (sinh năm 1992, ở khu vực 7, ph-ờng Ngô Mây) thành phố Quy Nhơn. Đây là 2 học sinh đang học lớp 12 tại một tr-ờng trung học phổ thông ở thành phố Quy Nhơn, nh-ng thời gian đến tr-ờng ít hơn thời gian ngồi quán cà phê, cửa hàng Internet. Tại cơ quan công an đối t-ợng này khai nhận từ năm 2009 đến nay chúng đã hàng chục lần cùng nhau sử dụng xe mô tô đi dạo trên đ-ờng phố để c-ớp giật tài sản của ng-ời đi đ-ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Cuối tháng 11 vừa qua, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định đã mở phiên tòa hình sự xét xử sơ thẩm và tuyên phạt tên Hồ Văn Trí (sinh năm 1992, ở thôn Ngọc Thạnh, xã Nhơn Thọ, huyện An Nhơn) 16 năm tù về hai tội Giết ng-ời và C-ớp tài sản. Vào thời điểm phạm tội, Trí chỉ mới là một học sinh đang học lớp 10. Để có tiền đi chơi với bạn bè, đêm 30.5.2009 Trí chọn nhà chị Tạ Thị Lệ (37 tuổi) ở nhà sát bên để hành động. Sau khi quan sát không thấy chồng chị Lệ ở nhà, Trí đeo găng tay, bịt mặt, cầm theo dao rồi leo từ nhà mình qua cửa nhà trên tầng 2 nhà chị Lệ. Sau một hồi thăm dò, thấy chị Lệ và con gái là Nguyễn ý Vy (16 tuổi) đã ngủ, Trí lần xuống tầng trệt lục lọi tìm tài sản. Khi bị mẹ con chị Lệ phát hiện, Trí định bỏ chạy. Nh-ng nghe chị Lệ tri hô, sợ bị bà con xung quanh bắt giữ nên Trí cầm dao quay lại đâm nhiều nhát vào ng-ời hai mẹ con chị Lệ. Sau đó, Trí nhanh chóng rời hiện tr-ờng quay về nhà mình bằng lối cũ. Do đ-ợc đ-a đi cấp cứu kịp thời nên mẹ con chị Lệ đã thoát chết. Tuy nhiên những vết dao đâm của Trí đã để lại th-ơng tật cho chị Lệ 84% và Vy 76% tạm thời.

Bảng 3.3: Cơ cấu loại tội phạm do ng-ời ch-a thành niên thực hiện từ năm 2007 đến 2010

Năm 2007 2008 2009 2010

Tổng số bị cáo là ng-ời ch-a thành niên 4.087 4.174 3.955 3.632

Giết ng-ời 145 200 190 138

Cố ý gây th-ơng tích 454 464 516 584

C-ớp tài sản 518 541 582 601

C-ớp giật tài sản 398 349 394 489

Trộm cắp tài sản 1110 1291 1241 924

Nguồn: Vụ tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao.

Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt nói chung và việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn nói riêng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội ta thấy Tòa án bao giờ cũng quyết định trên cơ sở xem xét nhiều khía cạnh nh-: nhân thân, hoàn cảnh của ng-ời phạm tội, nguyên nhân dẫn đến việc ng-ời

ch-a thành niên thực hiện tội phạm, ý kiến của gia đình, nhà tr-ờng, tổ chức để tìm ra một ph-ơng thức cải tạo kết hợp với giáo dục tối -u nhất để áp dụng mức hình phạt đối với bị cáo sao cho phù hợp nhất, chính vì vậy Tòa án nhân dân các cấp th-ờng áp dụng ph-ơng thức tuyên hình phạt tù có thời hạn vừa đủ để cho bị cáo đ-ợc miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện và cho bị cáo đ-ợc h-ởng án treo nhằm tạo điều kiện cho bị cáo tiếp tục học tập, làm ăn sinh sống và chứng tỏ sự hối cải, hoàn l-ơng của mình ngay trong môi tr-ờng xã hội bình th-ờng d-ới sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình nơi ng-ời đó làm việc, công tác, học tập hoặc c- trú.

Bên cạnh đó để tạo cho Tòa án xem xét cho ng-ời phạm tội đ-ợc

Một phần của tài liệu Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 67)