- Theo số liệu thống kê đất đai năm 2013, xã Thƣợng Ấm có tổng diện tích tự nhiên là 2.239,03 ha, trong đó:
+ Diện tích đất nông nghiệp: 1.721,84 ha, chiếm 76,90% diện tích đất tự nhiên.
+ Diện tích đất phi nông nghiệp: 341,61 ha, chiếm 15,26% diện tích đất tự nhiên
+ Diện tích đất chƣa sử dụng: 175,58 ha, chiếm 7,84% diện tích đất tự nhiên [22].
Hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2013 của xã đƣợc thể hiện qua bảng 3.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của xã Thƣợng Ấm
TT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu so với DTTN (%) Tổng diện tích tự nhiên 2.239,03 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 1.721,84 76,90
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 739,62 33,03 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 423,35 18,91
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 268,62 12,00
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 154,73 6,91 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 316,27 14,13
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 967,44 43,21
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 967,44 43,21 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 14,78 0,66
2 Đất phi nông nghiệp PNN 341,61 15,26
2.1 Đất ở OTC 35,41 1,58
2.2 Đất chuyên dùng CDG 253,94 11,34
2.2.1 Đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp CTS 0,22 0,01
2.2.2 Đất an ninh CAN 125,33 5,60
2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh PNN CSK 20,12 0,90 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 108,27 4,84 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 8,09 0,36 2.4 Đất sông suối và MNCD SMN 44,17 1,97
3 Đất chƣa sử dụng CSD 175,58 7,84
3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 0,32 0,01 3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 102,50 4,58 3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 72,76 3,25
(Nguồn: VPĐKQSD đất tỉnh Tuyên Quang)
- Công tác quản lý biến động các loại đất trên địa bàn xã Thƣợng Ấm đã đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Trong thời gian từ năm 2010 - 2013 có 61,32 ha thuộc nhóm đất nông nghiệp chuyển sang nhóm đất phi nông nghiệp mà chủ yếu là chuyển sang đất an ninh và đất sử dụng vào mục đích công cộng. Sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chuyển dịch giữa các loại đất này để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực và phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Biến động từng loại đất cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Biến động sử dụng đất từ năm 2010 - 2013 của xã Thƣợng Ấm
TT Mục đích sử dụng đất Mã Năm 2010 Năm 2013 Biến động diện tích (ha) Diện tích (ha) Cơ cấu so với DTTN (%) Diện tích (ha) Cơ cấu so với DTTN (%) 1 2 3 4 5 6 7 8=6-4 Tổng diện tích tự nhiên 2.239,03 100 2.239,03 100 0 1 Đất nông nghiệp NNP 1.783,16 79,64 1.721,84 76,9 -61,32 1.1 Đất SX nông nghiệp SXN 800,94 35,77 739,62 33,03 -61,32 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 424,56 18,96 423,35 18,91 -1,21 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 268,83 12,01 268,62 12 -0,21 1.1.1.2 Đất trồng cây HNK HNK 155,73 6,96 154,73 6,91 -1,00 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 376,38 16,81 316,27 14,13 -60,11 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 967,44 43,21 967,44 43,21 0 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 967,44 43,21 967,44 43,21 0 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 14,78 0,66 14,78 0,66 0
2 Đất phi nông nghiệp PNN 280,29 12,52 341,61 15,26 61,32
2.1 Đất ở OTC 35,52 1,59 35,41 1,58 -0,11 2.2 Đất chuyên dùng CDG 192,51 8,6 253,94 11,34 61,43 2.2.1 Đất TSCQ, công trình SN CTS 0,35 0,02 0,22 0,01 -0,13 2.2.2 Đất an ninh CAN 69,98 3,13 125,33 5,6 55,35 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh
phi nông nghiệp CSK 20,95 0,94 20,12 0,9 -0,83 2.2.4 Đất có MĐ công cộng CCC 101,23 4,52 108,27 4,84 7,04 2.3 Đất nghĩa trang, NĐ NTD 8,09 0,36 8,09 0,36 0 2.4 Đất sông suối &MNCD SMN 44,17 1,97 44,17 1,97 0
3 Đất chƣa sử dụng CSD 175,58 7,84 175,58 7,84 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.2. Thực trạng đo đạc lập bản đồ địa chính của xã Thượng Ấm
Xã Thƣợng Ấm đƣợc đo đạc thành lập bản đồ địa chính vào năm 1994 - 1995 theo Luận chứng kinh tế kỹ thuật đo đạc lập hồ sơ địa chính cho 19 xã phía nam huyện Sơn Dƣơng. Kết quả đo vẽ đƣợc 91 tờ bản đồ tỷ lệ 1/1000. Bản đồ đƣợc thành lập ở hệ tọa độ HN-72, không có bản số, chỉ là bản in trên giấy, qua thời gian sử dụng bản giấy đã co giãn đáng kể, không đảm bảo độ chính xác nếu thực hiện số hoá. Đồng thời do mức độ phát triển dân cƣ trong thời gian qua và do quá trình dồn điền đổi thửa thực hiện vào năm 2003 nên bản đồ địa chính của xã đã biến động trên 60%. Phần lớn các thửa đất không còn giống với thực tế về hình dạng và kích thƣớc. Không thể chỉnh lý để lập hồ sơ địa chính số vì sẽ phải giải quyết rất nhiều vấn đề nhƣ chuyển hệ tọa độ, khối lƣợng đo bù gần nhƣ đo mới, các thửa đất còn nguyên hình dạng cũng không khớp với diện tích thực tế quản lý và đã cấp giấy.
Năm 2007 - 2008 công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính đất lâm nghiệp đƣợc triển khai trên địa bàn xã theo Quyết định 672/QĐ-TTg ngày 26/4/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ. Kết quả lập đƣợc 01 tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/10000, bao gồm dạng giấy và dạng số.
3.2.3. Thực trạng công tác cấp Giấy chứng nhận và lập các loại sổ sách của xã Thượng Ấm xã Thượng Ấm
- Công tác cấp Giấy chứng nhận.
Theo số liệu báo cáo của VPĐKQSDĐ huyện Sơn Dƣơng, tính đến hết ngày 31/12/2012 (trƣớc khi thực hiện cấp Giấy chứng nhận theo dự án xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai) trên địa bàn xã Thƣợng Ấm đã cấp đƣợc 4.069 Giấy chứng nhận với diện tích 1.342,6 ha/1.580,9 ha cần cấp. Tỷ lệ cấp Giấy chứng nhận đạt 84,92% diện tích cần cấp. Tuy nhiên, phần lớn số Giấy chứng nhận đƣợc cấp dựa trên bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 dạng giấy đƣợc đo đạc từ năm 1994 - 1995, hệ tọa độ HN-72. Hệ thống bản đồ này đến nay đã có nhiều biến động không thể dùng để chỉnh lý và xây dựng hồ sơ địa chính dạng số đƣợc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Công tác lập các loại sổ sách
+ Đối với các loại sổ lập theo bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 gồm có 03 sổ mục kê dạng giấy lập cho 91 tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000, 06 sổ địa chính dạng giấy lập khi thực hiện cấp Giấy chứng nhận của 14 thôn trên địa bàn xã (lƣu ở xã 01 bộ, lƣu ở huyện 01 bộ); 01 sổ cấp Giấy chứng nhận dạng giấy lƣu ở huyện không có sổ theo dõi biến động đất đai.
+ Đối với các loại sổ lập theo bản đồ địa chính đất lâm nghiệp tỷ lệ 1/10000 gồm có 01 sổ mục kê, 01 sổ địa chính đƣợc lƣu tại 03 cấp, tỉnh huyện, xã.
3.2.4. Thực trạng công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp khiếu nại tố cáo
Trong những năm qua, công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai đã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên dƣới nhiều hình thức nhƣ thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất, kiểm tra cơ sở khai thác đá, cát sỏi, vệ sinh môi trƣờng... Điều này góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đất đai cho ngƣời sử dụng đất, đƣa đất đai vào sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả.
3.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Thƣợng Ấm, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang
3.3.1. Hoàn thiện nội dung thông tin hồ sơ địa chính phục vụ quản lý đất đai
* Sổ địa chính
Bên cạnh các thông tin sẵn có của sổ địa chính đƣợc quy định theo Thông tƣ 24/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nhƣ hiện nay, học viên đề xuất bổ sung thêm các thông tin về giá đất theo khung giá Nhà nƣớc ban hành (giá này đƣợc cập nhật khi lập hồ sơ cấp Giấy chứng nhận và cập nhật lại khi Nhà nƣớc có điều chỉnh về khung giá).
Bổ sung thêm thông tin về giá đất giúp cho nhà quản lý có thể tính đƣợc giá bồi thƣờng khi thu hồi đất giải phóng mặt bằng. Trên cơ sở đơn giá của từng thửa đất nhân với diện tích bị thu hồi sẽ cho ta số tiền phải bồi thƣờng cho từng chủ sử dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Sổ mục kê đất đai.
Bên cạnh các thông tin sẵn có của sổ mục kê đƣợc quy định Thông tƣ 25/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên, học viên đề xuất bổ sung thêm thông tin các tài sản gắn liền với đất
Việc bổ sung thêm thông tin về các tài sản gắn liền với đất sẽ phục vụ cho công tác quản lý các trƣờng hợp đã kê khai đăng ký nhƣng chƣa đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đối với các tài sản gắn liền với đất.
* Sổ theo dõi đăng ký biến động đất đai
Bên cạnh các thông tin sẵn có của sổ đăng ký biến động, học viên đề xuất bổ sung thêm thông tin lịch sử biến động của thửa đất, việc bổ sung thêm thông tin về lịch sử biến động của thửa đất sẽ rất hữu ích khi cần xác định thửa đất có đủ điều kiện tham gia vào thị trƣờng bất động sản hay không? Bên cạnh đó thông tin này còn giúp giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố cáo. Khi nhà quản lý nắm đƣợc cơ sở pháp lý của thửa đất tại thời điểm hiện tại và trong quá khứ sẽ giúp giải quyết dứt điểm các vụ khiếu kiện và giảm tối đa việc khiếu kiện nhiều lần, vƣợt cấp.
3.3.2. Giải pháp đo đạc thành lập bản đồ địa chính
* Phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính: Sử dụng phƣơng pháp đo đạc trực tiếp ở thực địa để thành lập bản đồ địa chính.
* Công nghệ thành lập bản đồ địa chính:
- Đối với lƣới địa chính và lƣới khống chế đo vẽ: Ứng dụng công nghệ GPS để thực hiện. Sử dụng máy thu tín hiệu vệ tinh và các phần mềm bình sai của hãng TRIMBLE.
- Đo vẽ chi tiết: Sử dụng các máy đo toàn đạc điện tử của các hãng SOKKIA, TOPCON.
- Biên tập bản đồ địa chính: Biên tập bản đồ địa chính bằng công nghệ số. Sử dụng phần mềm MicroStationSE và phần mềm thành lập bản đồ địa chính FAMIS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Quy trình đo đạc thành lập bản đồ địa chính bằng phƣơng pháp đo đạc trực tiếp ở thực địa (Hình 3.1)
Hình 3.1: Quy trình đo đạc thành lập bản đồ địa chính bằng phƣơng pháp đo đạc trực tiếp ở thực địa tại xã Thƣợng Ấm.
Bƣớc 1: Công tác chuẩn bị
Bƣớc 3: Xây dựng lƣới khống chế đo vẽ
Bƣớc 6: Biên tập hoàn thiện bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính, kiểm tra nghiệm thu
Bƣớc 4: Xác định ranh giới, mốc giới thửa đất, lập bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất
Bƣớc 5: Đo vẽ chi tiết, xử lý số liệu, biên tập bản đồ gốc
Bƣớc 7: Hoàn thiện và in bản đồ gốc, bản đồ địa chính. Giao nhận kết quả đo đạc địa chính thửa đất với chủ sử
dụng, lập các bảng biểu tổng hợp diện tích
Bƣớc 8: Giao nộp sản phẩm, chuyển hồ sơ cho tổ đăng ký Bƣớc 2: Xây dựng lƣới địa chính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bƣớc 1: Công tác chuẩn bị:
- Tổ chức hội nghị tuyên truyền mục đích, ý nghĩa và kế hoạch triển khai trên địa bàn xã.
- Thu thập các tài liệu: Thiết kế kỹ thuật - dự toán, các văn bản liên quan; tài liệu lƣới mặt phẳng, độ cao; các loại bản đồ đã có; các quyết định giao, thu hồi đất...
Bƣớc 2: Xây dựng lƣới địa chính
* Chọn điểm, chôn mốc.
- Lƣới địa chính xã Thƣợng Ấm đƣợc thiết kế đồng bộ với mạng lƣới địa chính huyện Sơn Dƣơng gồm 07 điểm có số hiệu: SD-206, SD-207, SD- 208, SD-209, SD-210, SD-211, SD-212.
- Vị trí các điểm đƣợc chọn phù hợp với công tác đo lƣới bằng công nghệ GPS.
- Các điểm đƣợc chọn có từng cặp cạnh thông hƣớng với nhau, thuận lợi cho quá trình phát triển lƣới đo vẽ khi tiến hành đo chi tiết.
- Đảm bảo góc nhìn xung quanh điểm không bị che khuất là 1500 - Cách xa các trạm phát sóng mạnh nhƣ vi ba, biến thế điện >500 m. - Các mốc lƣới địa chính đƣợc chôn tại những vị trí có nền địa chất ổn định. Mốc địa chính đƣợc đúc bằng bê tông, kích thƣớc mốc và tƣờng vây theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
* Đo ngắm
- Các điểm địa chính trong khu đo đều đƣợc đo bằng máy thu tín hiệu vệ tinh GPS của hãng TRIMBLE.
- Số điểm gốc khởi tính gồm 04 điểm địa chính cơ sở, lƣới địa chính đƣợc đo nối tạo thành một mạng chuỗi các đa giác khép kín. Thời gian đo tối thiểu là 2 giờ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Thành quả đƣợc tính toán bình sai bằng phần mềm Trimble Total Control 2.73, kết quả bình sai đƣợc biên tập theo 07 bảng, hệ quy chiếu và hệ tọa độ - độ cao Quốc gia VN-2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 1060
00'00''. - Tọa độ, độ cao gốc khởi tính gồm các điểm: 079466; 079467; 079475; 079476. Các điểm này đƣợc cấp ở hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trung ƣơng 106000'00'', múi chiếu 30
(Hình 3.2).
Hình 3.2: Sơ đồ bình sai lƣới địa chính xã Thƣợng Ấm trên phần mềm TTC 2.73
* Đánh giá kết quả tính cạnh khái lƣợc:
- RMS lớn nhất: (SD-209 - 079475) RMS = 0,011 - RMS nhỏ nhất: (SD-212 - SD210) RMS = 0,006 - RMS cho phép lớn nhất (079467 - SD12) = 0,36 - RATIO lớn nhất: (SD-209 - SD-212) RATIO = 61,300 - RATIO nhỏ nhất: (SD-211 - SD-210) RATIO = 2,100 - RATIO cho phép ≥ 1,5 * Kết quả đánh giá độ chính xác:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2. Sai số vị trí điểm:
- Lớn nhất: (SD-206). mp = 0,014 m. - Nhỏ nhất: (SD-209). mp = 0,010 m. - Sai số vị trí điểm cho phép: mp = 0,05 m. 3. Sai số trung phƣơng tƣơng đối chiều dài cạnh: - Lớn nhất: (SD-207 - SD-206). mS/S = 1/ 51023 - Nhỏ nhất: (079467 - SD-210). mS/S = 1/ 533494
- Sai số trung phƣơng tƣơng đối chiều dài cạnh cho phép. mS/S ≤ 1/ 50000. 4. Sai số trung phƣơng phƣơng vị cạnh:
- Lớn nhất: (SD-207 - SD-206). mα = 3,96" - Nhỏ nhất: (079467 - SD-212). mα = 0,39"
- Sai số trung phƣơng phƣơng vị cạnh cho phép ma ≤ 10,00” 5. Sai số trung phƣơng chênh cao:
- Lớn nhất: (SD-207---SD-206). mh= 0,026 m. - Nhỏ nhất: (079467---SD-210). mh= 0,014m.
- Sai số khép chênh cao cho phép đối với vùng núi ≤ 12 cm.
Kết quả tọa độ phẳng và độ cao các điểm lƣới địa chính xã Thƣợng Ấm sau bình sai thể hiện tại phụ lục 01.
Bƣớc 3:Xây dựng lƣới khống chế đo vẽ
- Lƣới khống chế đo vẽ xã Thƣợng Ấm đƣợc thi công bằng công nghệ GPS và đƣợc phủ trùm trên toàn khu đo để phục vụ công tác đo vẽ chi tiết. Lƣới đƣợc thiết kế theo mạng lƣới tam giác dày đặc có từng cặp cạnh thông hƣớng.