Giải pháp thực hiện trong thời gian tới

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ sơ địa chính số và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã thượng ấm, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 90)

Nhằm đẩy nhanh đƣợc tiến độ cấp Giấy chứng nhận, xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và nâng cao chất lƣợng sản phẩm hồ sơ địa chính trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Học viên đề xuất giải pháp thực hiện cho các cơ quan có liên quan trong thời gian tới nhƣ sau:

* Đối với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng.

- Rà soát điều chỉnh, bổ sung các giải pháp pháp kỹ thuật và dự toán kinh phí trong Thiết kế kỹ thuật - Dự toán xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai đối với các địa bàn chƣa thực hiện phù hợp các quy định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành để trình UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh, bổ sung và tổ chức thực hiện.

- Xây dựng hƣớng dẫn trình tự thủ thực hiện đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đồng loạt cho hộ gia đình, cá nhân, lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại cấp xã tại xã gắn liền với đo đạc thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm ELIS theo các bƣớc thực hiện cụ thể; cần quy định rõ các bƣớc phải thực hiện lồng ghép, đơn vị thực hiện, đơn vị phối hợp; thời gian thực hiện đáp ứng đƣợc yêu cầu về thời lƣợng giải quyết thủ tục hành chính trong cấp Giấy chứng nhận theo quy định.

- Lựa chọn các đơn vị có năng lực, có kinh nghiệm, có thế mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực đo đạc thành lập bản đồ địa chính; đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính để triển khai thực hiện tại cấp xã.

- Tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về đo đạc thành lập bản đồ địa chính; về trình tự thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính; kỹ năng sử dụng phần mềm ELIS cho cán bộ quản lý đất đai ở 03 cấp tỉnh, huyện, xã.

- Kiến nghị với đơn vị viết phần mềm ELIS bổ sung các mẫu sổ, mẫu Giấy chứng nhận theo quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bổ sung thêm modul tiện ích liên kết thông tin thuộc tính trong cơ sở dữ liệu với dữ liệu hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

- Đề xuất với UBND tỉnh bố trí kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, máy chủ, máy trạm, hệ thống đƣờng truyền để vận hành phần mềm ELIS đáp ứng đƣợc yêu cầu đồng bộ hóa dữ liệu hồ sơ địa chính ở 03 cấp tỉnh, huyện, xã.

- Tổ chức lực lƣợng kiểm tra nghiệm thu sản phẩm do đơn vị thi công thực hiện kịp thời theo từng công đoạn để đơn vị thi công có cơ sở triển khai các bƣớc tiếp theo.

* Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện.

- Tổ chức hội nghị triển khai quán triệt tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận, đơn vị.

- Chỉ đạo, đôn đốc, giám sát công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, xây dựng hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện.

- Ký Quyết định (kèm theo danh sách) và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân do Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đề nghị.

* Đối với Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện.

- Thƣờng xuyên chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc UBND xã trong quá trình tổ chức kê khai đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; xây dựng hồ sơ địa chính.

- Kiểm tra, xác nhận hồ sơ đăng ký theo thẩm quyền; lập thủ tục đề nghị UBND huyện ra quyết định cấp Giấy chứng nhận kịp thời.

* Đối với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện.

- Bố trí cán bộ theo dõi phụ trách địa bàn xã ngay từ công đoạn đo đạc lập bản đồ địa chính; giám sát, kiểm tra thƣờng xuyên quá trình kê khai đăng ký quyền sử dụng đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tổ chức thẩm tra, xác nhận hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất cùng với việc kiểm tra, xét duyệt hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất của UBND cấp xã ngay sau khi đơn vị thi công hoàn thành công tác kê khai đăng ký quyền sử dụng đất.

- Tiếp nhận hồ sơ đăng ký do UBND xã trình, phân loại hồ sơ, xác nhận và chuyển hồ sơ đăng ký lên Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng kịp thời. Phối hợp với các phòng cấp huyện có liên quan để xác nhận nội dung tài sản gắn liền với thửa đất (nếu có).

* Đối với Chi cục Thuế huyện.

Tiếp nhận và xác nhận kịp thời vào hồ sơ thực hiện nghĩa vụ tài chính do VPĐKQSDĐ huyện chuyển đến.

* Đối với Ủy ban nhân dân cấp xã

- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc về công tác đo đạc lập bản đồ địa chính; đăng ký. cấp Giấy chứng nhận đến ngƣời sử dụng đất trên địa bàn xã.

- Xây dựng và thông báo kế hoạch thực hiện công tác đo đạc lập bản đồ địa chính; đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đến các thôn, các ban ngành liên quan, các chủ sử dụng đất trên địa bàn xã. Phối hợp chặt chẽ với đơn vị thi công trong quá trình tổ chức thực hiện.

- Tổ chức vận động nhân dân tự xác định, đóng mốc ranh giới thửa đất, giải quyết các tranh chấp về ranh giới đất đai.

- Chỉ đạo cán bộ địa chính, trƣởng thôn, bản tham gia công tác đo đạc, kết hợp với chủ sử dụng đất cung cấp chính xác tên, ranh giới thửa đất của các chủ sử dụng trên địa bàn.

- Tổ chức kiểm tra, xét duyệt hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; ký xác nhận hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận kịp thời. Công bố, công khai kết quả họp xét cấp Giấy chứng nhận theo đúng quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tổ chức vận hành tốt phần mềm ELIS để khai thác hồ sơ địa chính số phục vụ công tác quản lý đât đai tại địa bàn xã.

* Đối với đơn vị thi công.

- Bám sát giải pháp kỹ thuật trong Thiết kế kỹ thuật - Dự toán đã đƣợc phê duyệt; sự chỉ đạo của các cơ quan: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, UBND huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, VPĐKQSDĐ huyện để tổ chức thực hiện.

- Ứng dụng công nghệ GPS vào thành lập lƣới địa chính và lƣới khống chế đo vẽ để nâng cao độ chính xác, rút ngắn thời gian thi công, giảm đƣợc chi phí sản xuất.

- Ứng dụng phần mềm ELIS để thực hiện kê khai đăng ký và cấp Giấy chứng nhận sẽ giảm bớt đƣợc khối lƣợng công việc, rút ngắn đƣợc thời gian; đồng thời sử dụng dữ liệu đồ họa và dữ liệu thuộc tính lƣu trong cơ sở dữ liệu của phần mềm để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính sẽ nhanh chóng và mang lại hiệu quả cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ sơ địa chính số và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Thƣợng Ấm, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang để đƣa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Học viên rút ra một số kết luận và kiến nghị nhƣ sau:

Kết luận:

- Đề tài đã đánh giá đƣợc thực trạng và những tồn tại của công tác cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính xã Thƣợng Ấm; đồng thời khẳng định đƣợc công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, cấp Giấy chứng nhận, xây dựng hồ sơ địa chính số tại xã Thƣợng Ấm, huyện Sơn Dƣơng là hết sức cần thiết.

- Đề tài đã nêu bật đƣợc vai trò của hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai; đồng thời chỉ ra ra đƣợc yêu cầu đo đạc lập bản đồ địa chính phải thực hiện ngay công tác cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính số, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính; coi đây là một nhiệm vụ cần đƣợc ƣu tiên hành đầu.

- Giới thiệu đƣợc phƣơng pháp ứng dụng công nghệ thông tin (phần mềm ELIS) vào đăng ký, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính. Đồng thời thực hiện việc thu thập thông tin lập hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận ngay trong khâu đo đạc lập bản đồ địa chính; thực hiện việc thẩm tra, xác nhận hồ sơ đăng ký của VPĐKQSDĐ huyện cùng với việc kiểm tra, xét duyệt hồ sơ của UBND xã trong quá trình thực hiện đã rút ngắn đƣợc 1/3 lƣợng thời gian so với phƣơng pháp truyền thống và mang lại hiệu quả cao.

- Đã hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân; xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính của xã Thƣợng Ấm, huyện Sơn Dƣơng. Sản phẩm đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Tuyên Quang là đơn vị chủ đầu tƣ dự án kiểm tra, nghiệm thu và đƣa vào sử dụng, kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận: Lập đƣợc 11.152 hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận với diện tích 667,08 ha/754,25 ha do hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng, đạt 88,44%. Trình UNND huyện cấp 10.349 giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân với diện tích 606,08 ha, đạt 92,80 % số hồ sơ lập.

+ Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 (in 04 bộ): 88 tờ/ 01 bộ. + Sổ mục kê (in 03 bộ): 03 quyển/bộ.

+ Sổ địa chính (in 03 bộ): 07 quyển/bộ.

+ Dữ liệu Bản đồ địa chính, Sổ mục kê, Sổ địa chính, Sổ cấp Giấy chứng nhận lƣu trong cơ sở dữ liệu của phần mềm ELIS.

- Đề xuất đƣợc quy trình và giải pháp đo đạc lập bản đồ địa chính; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đồng loạt cho hộ gia đình, cá nhân tại cấp xã; xây dựng hồ sơ địa chính số áp dụng cho các cơ quan có liên quan trong thời gian tới phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng.

Kiến nghị:

Trên cơ sở các kết luận, học viên đƣa ra những kiến nghị nhƣ sau: - Các nhà quản lý cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nội dung thông tin của hệ thống hồ sơ địa chính để quản lý đất đai đƣợc tốt hơn, đồng thời đáp ứng đƣợc các yêu cầu tiến tới xây dựng hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu.

- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang nghiên cứu quy trình và giải pháp mà học viên đã đề xuất sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn về nghiệp vụ xây dựng hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận để áp dụng đối với các địa bàn cấp xã chƣa thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chính, xây dựng hồ sơ địa chính.

- Các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nhanh chóng hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính theo quy trình và giải pháp mà học viên đã đề xuất. Đặc biệt chú trọng đến việc thực hiện lồng ghép công đoạn đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận với việc đo đạc lập bản đồ địa chính; lồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ghép việc thẩm tra, xác nhận hồ sơ đăng ký của VPĐKQSDĐ huyện với việc kiểm tra, xét duyệt hồ sơ đăng ký của UBND xã, đồng thời ứng dụng phần mềm ELIS vào đăng ký, cấp Giấy chứng nhận nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận, xây dựng hồ sơ địa chính.

- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Sơn Dƣơng, UBND xã Thƣợng Ấm tiếp tục sử dụng hồ sơ địa chính số mà học viên đã bàn giao để kê khai đăng ký, lập hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đối với các thửa đất còn tồn tại khi có đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận; thực hiện đăng ký biến động đất đai và các nội dung khác để thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với đất đai./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Thông tƣ số 08/2007/TT- BTNMT ngày 02/8/2007 về hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Thông tƣ số 09/2007/TT- BTNMT ngày 02/8/2007 về hƣớng dẫn lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tƣ số 05/2009/TT- BTNMT ngày 01/6/2009, hƣớng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm địa chính.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tƣ số 17/2009/TT- BTNMT ngày 21/10/2009, quy định về giấy CNQSD đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Thông tƣ số 20/2010/TT- BTNMT ngày 22/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định bổ sung về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tƣ số 23/2014/TT- BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014, quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

9. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tƣ số 24/2014/TT- BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014, quy định về Hồ sơ địa chính.

10. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tƣ số 25/2014/TT- BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014, quy định về Bản đồ địa chính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11. Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất.

12. Cục Công nghệ Thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng phân hệ Đăng ký cấp giấy và chỉnh lý biến động đất đai.

13. Nguyễn Trọng Đợi (2009), Giáo trình Hệ thống hồ sơ địa chính, Trƣờng Đại học Quy Nhơ, Quy Nhơn.

14. Tạ Ngọc Long (2011), Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên,

tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên.

15. Quốc hội XI (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11. 16. Quốc hội XIII (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13.

17. Nguyễn Văn Quý (2014), Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về đất đai, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 28/10/2014.

18. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang (2011); Thiết kế kỹ thuật - dự toán xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai huyện Sơn Dƣơng; Tuyên Quang.

19. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Tuyên Quang (2012), Báo cáo thuyết minh bản đồ thổ nhƣỡng huyện Sơn Dƣơng.

20. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ sơ địa chính số và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã thượng ấm, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 90)