Việc xác định hành lang bảo vệ các công trình giao thông, thủy lợi

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ sơ địa chính số và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã thượng ấm, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 84)

Theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, trên bản đồ địa chính và trên Giấy chứng nhận đều phải thể hiện hành lang bảo vệ công trình giao thông, thủy lợi... Nếu công tác hƣớng dẫn việc xác định hành lang bảo vệ các công trình và công tác cắm mốc giới hành lang bảo vệ công trình ngoài thực địa đƣợc làm tốt ngay từ ban đầu sẽ tạo điều kiện cho công tác đo vẽ bản đồ địa chính cũng nhƣ công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đảm bảo đƣợc nhanh chóng và chính xác.

3.4.5. Nhận thức của người dân về công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Ngƣời dân là đối tƣợng sử dụng đất, đối tƣợng có quan hệ trực tiếp với nhà nƣớc trong lĩnh vực đất đai. Giấy chứng nhận có vai trò quan trọng với ngƣời sử dụng đất nên họ sẽ chấp hành các quy định khi tham gia đăng ký quyền sử dụng đất. Tuy nhiên không phải ngƣời sử dụng đất nào cũng có sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hiểu biết đầy đủ về pháp luật và các chính sách của nhà nƣớc nên quá trình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận phụ thuộc vào sự hiểu biết của ngƣời sử dụng đất. Nếu ở địa phƣơng nào công tác tuyên truyền pháp luật và các chính sách về đất đai đƣợc làm tốt thì sự hiểu biết của ngƣời sử dụng đất đƣợc nâng cao do đó việc tiến hành đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đƣợc diễn ra nhanh chóng và ít khiếu kiện, khiếu nại hơn.

3.4.6. Chính sách thực hiện nghĩa vụ tài chính trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. nhận quyền sử dụng đất.

Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cơ sở để nhà nƣớc thu thuế vì vậy đây là nguồn thu rất quan trọng do đó việc áp dụng thu thuế và các khoản thu tài chính khác cần đƣợc công khai, minh bạch đặc biệt là các khoản phí phải nộp trong quá trình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cần có các biểu thu đầy đủ, công khai tạo tâm lý tin tƣởng của ngƣời sử dụng đất khi đăng ký. Đó là một trong những lý do ảnh hƣởng đến tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn các địa phƣơng.

3.4.7. Nguồn gốc sử dụng đất.

Các giấy tờ chứng minh nguồn gốc sử dụng đất là cơ sở để cơ quan quản lý nhà nƣớc về đất đai tiến hành cấp Giấy chứng nhận và thu các khoản thu tài chính khác, cho nên việc xác minh tính chính xác của các giấy tờ liên quan đến nguồn gốc sử dụng đất đƣợc đặt ra hàng đầu. Các giấy tờ này có thể là di chúc, văn bản cho tặng, chuyển nhƣợng… hoặc xác nhận của UBND xã, phƣờng, thị trấn là mảnh đất này đã đƣợc chuyển nhƣợng cho ngƣời khác. Để xác minh tính hợp pháp của các giấy tờ này thì cán bộ UBND xã, phƣờng, thị trấn cần phải có sự hiểu biết về nguồn gốc đất đai trên địa bàn xã, phƣờng, thị trấn mình quản lý. Nếu có các giấy tờ chứng minh nguồn gốc thì quá trình đăng ký đƣợc tiến hành nhanh chóng hơn, giảm chi phí cho nhà nƣớc cũng nhƣ của ngƣời sử dụng đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.5. Đánh giá ƣu điểm, hạn chế của giải pháp

3.5.1. Ưu điểm

- Công tác cấp Giấy chứng nhận, xây dựng hồ sơ địa chính gắn liền với công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính đạt hiệu quả cao về kinh phí đầu tƣ của Nhà nƣớc. Khắc phục đƣợc tình trạng cấp Giấy chứng nhận, dữ liệu của hồ sơ địa chính không phù hợp với thực tế so với các giải pháp trƣớc đây đã áp dụng; góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai.

- Việc thu thập thông về thửa đất, thông tin về chủ sử dụng trong khâu đo đạc lập bản đồ; thực hiện lồng ghép việc thẩm tra, xác nhận của VPĐKQSDĐ huyện với việc kiểm tra, xét duyệt hồ sơ đăng ký của UBND xã; thực hiện viết và in Giấy chứng nhận sau khi công khai kết quả họp xét để trình cùng hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đã giảm đƣợc 1/3 lƣợng thời gian so với quy trình cấp Giấy chứng nhận đang áp dụng (Quy trình cấp Giấy chứng nhận lần đầu đơn lẻ đối với trƣờng hợp thửa đất không đăng ký cấp tài sản gắn liền với đất theo Hƣớng dẫn số 229/HD-TNMT ngày 26/4/2011 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Tuyên Quang là 53 ngày làm việc; trong đó nội dung thực hiện tại VPĐKQSDĐ huyện và Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng là 19 ngày làm việc).

- Việc áp dụng giải pháp cấp Giấy chứng nhận nêu trên sẽ đóng góp tích cực vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính; đáp ứng đƣợc yêu cầu về thời gian quy định giải quyết thủ tục hành chính đối với trƣờng hợp cấp Giấy chứng nhận đồng loạt cho nhiều ngƣời sử dụng đất do đo vẽ lại bản đồ là không quá 50 ngày theo quy định tại Điểm p, Khoản 1, Điều 61 Nghị đinh 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai năm 2013.

- Việc ứng dụng công nghệ GPS trong việc xây dựng lƣới địa chính và xây dựng lƣới khống chế đo vẽ trong công đoạn thành lập bản đồ địa chính đã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo quy định; khá phù hợp với điều kiện thi công tại địa bàn miền núi có địa hình phức tạp, điều kiện thông hƣớng khó khăn; giảm đƣợc nhiều thời gian và chi phí trong khâu xây dựng lƣới so với biện pháp xây dựng lƣới bằng máy toàn đạc truyền thống.

- Việc ứng dụng phần mềm ELIS để thực hiện kê khai đăng ký và cấp Giấy chứng nhận đã rút ngắn đƣợc thời gian thi công, mang lại hiệu quả cao so với phƣơng pháp kê khai đăng ký truyền thống là phát cho ngƣời sử dụng đất các mẫu giấy tờ trắng để họ tự kê khai đăng ký, thể hiện nhƣ sau:

+ Phần mềm ELIS cho phép nhiều ngƣời cùng sử dụng trong cùng một thời gian, trên cùng một hệ thống thông qua hệ thống mạng LAN.

+ Quản lý các thửa đất đã đăng ký, chƣa đăng ký; đã cấp Giấy chứng nhận hoặc chƣa cấp Giấy chứng nhận một cách chính xác, đầy đủ. Từ đó giúp cho ngƣời quản lý tra cứu, xử lý thông tin dễ dàng, nhanh chóng hơn so vói việc tra cứu thông tin quản lý trên giấy.

+ In ấn đƣợc các loại giấy tờ phục vụ cho đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận; tờ khai lệ phí trƣớc bạ, tờ khai tiền sử dụng đất; kết quả đo đạc địa chính thửa đất, trích lục thửa đất; Giấy chứng nhận) nhanh chóng, chính xác; đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật theo quy định.

+ Tổng hợp các loại sổ sách, hỗ trợ xuất và in sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp Giấy chứng nhận; hỗ trợ in bản đồ địa chính.

+ Có khả năng trao đổi dữ liệu với các phần mềm Vilis, Famis, Excel phục vụ cho công tác quản lý.

+ Có khả năng phát triển để thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật theo quy định hiện hành.

+ Phần mềm có khả năng phát triển trên diện rộng, quản lý tất cả các xã, phƣờng trên địa bàn tỉnh theo mô hình sử dụng và quản lý đồng bộ 3 cấp xã - huyện - tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.5.2. Hạn chế

- Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cần một khoản kinh phí đầu tƣ lớn (khoảng từ 03 đến 07 tỷ đồng/01 đơn vị hành chính cấp xã)

- Đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa cán bộ nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, VPĐKQSDĐ huyện, UBND xã và đơn vị thi công (nếu có) trong các khâu kiểm tra bản đồ địa chính; tổ chức đăng ký quyền sử dụng đất; kiểm tra, xét duyệt hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận.

- ELIS là một phần mềm cài đặt khó, các bƣớc kê khai đăng ký, quản lý biến động, đăng ký cấp Giấy chứng nhận... đƣợc viết theo quy trình chặt chẽ; đòi hỏi cán bộ phải nắm vững về nghiệp vụ và có trình độ công nghệ thông tin khá mới có thể sử dụng thành thạo đƣợc. Nhƣ vậy, với thực trạng cán bộ địa chính cấp xã nhƣ hiện nay thì việc ứng dụng phần mềm vào kê khai đăng ký, cấp Giấy chứng nhận, chỉnh lý hồ sơ điạ chính tại cấp xã gặp rất nhiều khó khăn nếu không có sự hỗ trợ từ các cơ quan hữu quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc kết nối mạng mạng LAN để nhiều ngƣời sử dụng trên cùng một hệ thống của phần mềm ELIS thực hiện đăng ký, cấp Giấy chứng nhận tại xã gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với các xã miền núi.

3.6. Đề xuất quy trình và giải pháp thực hiện trong thời gian tới

3.6.1. Quy trình xây dựng hồ sơ địa chính số và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đồng loạt cho hộ gia đình, cá nhân tại cấp xã. quyền sử dụng đất đồng loạt cho hộ gia đình, cá nhân tại cấp xã.

Qua quá trình nghiên cứu và đánh giá đƣợc những ƣu điểm, hạn chế của giải pháp; Học viên đề xuất Quy trình xây dựng hồ sơ địa chính số và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đồng loạt cho hộ gia đình, cá nhân tại cấp xã trong thời gian tới theo sơ đồ (Hình 3.15)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.15: Quy trình xây dựng hồ sơ địa chính số và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đồng loạt cho hộ gia đình, cá nhân tại cấp xã

Cấp GCN, hoàn thiện hồ sơ địa chính

Bƣớc 13:

Thu thập dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính Bƣớc 14:

Chuyển đổi dữ liệu vào hệ thống Bƣớc 15:

Tổ chức đăng ký QSD đất Bƣớc 16:

Xét duyệt hồ sơ đăng ký cấp GCN Bƣớc 17:

Cấp giấy CNQSD đất Bƣớc 18:

Hoàn thiện hồ sơ địa chính, bàn giao sản phẩm

Đơn vị thi công hoặc VPĐKQSDĐ huyện

Đơn vị thi công hoặc VPĐKQSDĐ huyện Đơn vị thi công hoặc VPĐKQSDĐ huyện,

CBĐC xã, Trƣởng thôn, chủ SD đất UBND cấp xã; VPĐKQSDĐ huyện; Sở TN&MT; Đơn vị thi công (nếu có) VPĐKQSDĐ huyện; Phòng TN&MT, UBND cấp huyện, UBND cấp xã, CSD đất

Đơn vị thi công hoặc VPĐKQSDĐ huyện Sở TN&MT, Phòng TN&MT, UBND cấp xã Đo đạc thành lập bản

đồ địa chính

Bƣớc 5: Tổ chức hội nghị tuyên tuyền tại xã, thu thâp tài liệu, BĐ có liên quan

Bƣớc 6:

Xây dựng lƣới địa chính Bƣớc 7:

Xây dựng lƣới khống chế đo vẽ Bƣớc 8: Xác định ranh giới, mốc giới thửa đất, lập bản mô tả ranh giới, mốc

giới thửa đất

Bƣớc 9: Đo vẽ chi tiết, xử lý số liệu, biên tập bản đồ gốc

Bƣớc 10: Biên tập hoàn thiện bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính, kiểm tra

nghiệm thu

Bƣớc 11: Hoàn thiện và in bản đồ địa chính. Giao nhận kết quả đo đạc địa chính

thửa đất với chủ sử dụng, lập các bảng biểu tổng hợp diện tích

Bƣớc 12: Giao nộp sản phẩm, chuyển hồ sơ cho tổ đăng ký (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sở TN&MT, Phòng TN&MT, UBND cấp xã, đơn vị thi công

Đơn vị thi công

Đơn vị thi công

Đơn vị thi công; CBĐC xã; Trƣởng thôn bản; chủ sử dụng đất

Đơn vị thi công

Đơn vị thi công; Sở TN&MT, Phòng TN&MT, UBND cấp xã

Đơn vị thi công; chủ sử dụng đất

Đơn vị thi công; Sở TN&MT, Phòng TN&MT, UBND cấp xã

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN

NỘI DUNG THỰC HIỆN

Bƣớc 1:

Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - Dự toán Bƣớc 2:

Thẩm định Thiết kế kỹ thuật - Dự toán Bƣớc 3:

Phê duyệt Thiết kế kỹ thuật - Dự toán Bƣớc 4:

Lựa chọn đơn vị thi công để thực hiện Xây dựng Thiết kế

kỹ thuật - Dự toán. Tổ chức thực hiện

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng,

Sở Tài chính Ủy ban nhân dân tỉnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.6.2. Giải pháp thực hiện trong thời gian tới

Nhằm đẩy nhanh đƣợc tiến độ cấp Giấy chứng nhận, xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và nâng cao chất lƣợng sản phẩm hồ sơ địa chính trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Học viên đề xuất giải pháp thực hiện cho các cơ quan có liên quan trong thời gian tới nhƣ sau:

* Đối với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng.

- Rà soát điều chỉnh, bổ sung các giải pháp pháp kỹ thuật và dự toán kinh phí trong Thiết kế kỹ thuật - Dự toán xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai đối với các địa bàn chƣa thực hiện phù hợp các quy định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành để trình UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh, bổ sung và tổ chức thực hiện.

- Xây dựng hƣớng dẫn trình tự thủ thực hiện đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đồng loạt cho hộ gia đình, cá nhân, lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại cấp xã tại xã gắn liền với đo đạc thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm ELIS theo các bƣớc thực hiện cụ thể; cần quy định rõ các bƣớc phải thực hiện lồng ghép, đơn vị thực hiện, đơn vị phối hợp; thời gian thực hiện đáp ứng đƣợc yêu cầu về thời lƣợng giải quyết thủ tục hành chính trong cấp Giấy chứng nhận theo quy định.

- Lựa chọn các đơn vị có năng lực, có kinh nghiệm, có thế mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực đo đạc thành lập bản đồ địa chính; đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính để triển khai thực hiện tại cấp xã.

- Tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về đo đạc thành lập bản đồ địa chính; về trình tự thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính; kỹ năng sử dụng phần mềm ELIS cho cán bộ quản lý đất đai ở 03 cấp tỉnh, huyện, xã.

- Kiến nghị với đơn vị viết phần mềm ELIS bổ sung các mẫu sổ, mẫu Giấy chứng nhận theo quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bổ sung thêm modul tiện ích liên kết thông tin thuộc tính trong cơ sở dữ liệu với dữ liệu hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

- Đề xuất với UBND tỉnh bố trí kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, máy chủ, máy trạm, hệ thống đƣờng truyền để vận hành phần mềm ELIS đáp ứng đƣợc yêu cầu đồng bộ hóa dữ liệu hồ sơ địa chính ở 03 cấp tỉnh, huyện, xã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức lực lƣợng kiểm tra nghiệm thu sản phẩm do đơn vị thi công thực hiện kịp thời theo từng công đoạn để đơn vị thi công có cơ sở triển khai các bƣớc tiếp theo.

* Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện.

- Tổ chức hội nghị triển khai quán triệt tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận, đơn vị.

- Chỉ đạo, đôn đốc, giám sát công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, xây dựng hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện.

- Ký Quyết định (kèm theo danh sách) và Giấy chứng nhận quyền sử

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ sơ địa chính số và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã thượng ấm, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 84)