- Bút, vở tạo hình..
3. Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
4. Thực hiện:
a. Mở đầu hoạt động:
- Cô cho lớp hat bài " Đường em đi""
*Trò chuyện : - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về gì?
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông.
b. Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại
- Cô gợi ý trẻ quan sát và nhận xét; - Đây là bức tranh vẽ gì?
- Trong bức tranh này có những loại phương tiện giao thông nào? - Được vẽ bằng những nét gì? Như thế nào?
- Cô khái quát: Bức tranh vẽ các phương tiện giao thông gồm: Ô tô tải, máy bay, thuyền...tùy từng loại phương tiện có hình dáng khác nhau mà cách vẽ khác nhau.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô bật nhạc cho trẻ nghe.
-Cô cho trẻ về chỗ ngồi và tiến hành vẽ.
- Cô chú ý theo dõi trẻ vẽ , nhắc trẻ tư thế ngồi vẽ,cách cầm bút.
- Cô đi đến từng trẻ quan sát và gợi ý để trẻ vẽ , nếu trẻ nào sắp xong cô gợi ý cho trẻ vẽ thêm những chi tiết phụ để bức tranh thêm sinh động và hoàn hảo.
- Khi cô tắt nhạc trẻ dừng tay.
Hoạt động 3: Trưng bày - Nhận xét sản phẩm
- Cô mời từng nhóm, treo sản phẩm trên giá cho bạn nhận xét. Cô gợi ý giúp trẻ nhận xét sản phẩm đẹp và những sản phẩm chưa đẹp.
- Rút kinh nghiệm cho trẻ. - Cô nhận xét tổng quát.
- Nhận xét tuyên dương lồng giáo dục.
- Chọn vài bức tranh đẹp để dán vào góc sản phẩm của bé.
- Hát “Em đi chơi thuyền”
IV/.CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
- Cô trò chuyện, giới thiệu cho trẻ các góc chơi, trẻ về các góc chơi đã chọn. - Góc Tạo hình: Vẽ, xé dán các loại phương tiện giao thông và tín hiệu giao thông - Góc phân vai: Trẻ đóng vai người bán vé, bán nước giải khát, đồ lưu niệm… - Góc Xây dựng: Xây sân bay, xây bến xe…
- Góc Học tập – sách: Xem tranh, ảnh về các loại phương tiện giao thông phân nhóm các loại phương tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây cối, lau lá, chơi với nước, cát, sỏi…
V/. ĂN,NGỦ,VỆ SINH:1. Vệ sinh,ăn trưa 1. Vệ sinh,ăn trưa
- Cô sắp xếp chỗ ăn cho trẻ hợp lí,cho trẻ ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ trong khi
ăn.
- Bố trí nơi nghỉ ngơi thoáng mát chuẩn bị sạch sẽ cho trẻ ngủ
2. Ngủ trưa
- Cô bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc.
3. Ăn phụ
- Sau khi trẻ ngủ dậy, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn bữa phụ.
VI/. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT 1. Mục đích yêu cầu: 1. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ phát âm đúng,hiểu rõ nghĩa các từ " Tự giác " " Tự nguyện " " Ổ gà "
- Biết sử dụng,đặt câu với các từ: " Tự giác " " Tự nguyện " " Ổ gà "
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh.
3. Phương pháp
- Trực quan hình ảnh,đàm thoại,quan sát.
4. Tổ chức thực hiện. a.Mở đầu hoạt động:
- Cô cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố.
b.Hoạt đông trọng tâm. Hoạt động 1:
- Cô giới thiệu cho trẻ biết một số hành động việc làm nói về sự tự nguyện, tự giác và
ổ gà.
- Cô khái quát giải thích các từ:" Tự nguyện " " Tự giác " " Ổ gà " - Tự nguyện: Tình nguyện làm việc gì?
- Tự giác: Tự tỉnh ngộ, tự biết, tự ý thức được. - Ổ gà: Chỗ thủng như ổ gà, đường có nhiều ổ gà.
Hoạt động 2 : Chơi với các thẻ từ
- Cho trẻ dùng thẻ ghép các từ vừa được học. c.Kết thúc hoạt động.
- Cho trẻ đọc thơ: " Cô dạy con ".
2. Hoạt động 2 : Âm nhạc
HÁT VÀ VẬN ĐỘNG MINH HỌA BÀI “ĐƯỜNG EM ĐI ”NGHE HÁT: “TỪ MỘT NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ” NGHE HÁT: “TỪ MỘT NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ”
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: “ AI ĐOÁN GIỎI”1.Mục đích yêu cầu: 1.Mục đích yêu cầu:
1.1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát “Đường em đi” và bài “Từ một ngã tư đường phố”
- Biết cách chơi trò chơi “Ai đoán giỏi”
1.2 Kĩ năng:
- Hát rõ lời, Hát đúng giai điệu bài “Đường em đi” - Vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Lắng nghe và cảm nhận được giai điệu êm đềm, thướt tha của bài hát: " Từ một ngã tư đường phố "
1.3 Phát triển:
- Phát triển tai nghe âm nhạc.- Phát triển giọng hát. - Phát triển giọng hát.
1.4 Giáo dục: