Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 75)

1 Bỏo cỏo kết quả hoạt động XKLĐ của Cụng ty CP Cung ứng và XKLĐ Hàng khụng và Cụng ty CP nhõn lực và Thương mại quốc tế Vinaconex năm 2007.

2.4.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn

Chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội trong những năm gần đõy đó nõng cao, tuy nhiờn trong tổng số người đi XKLĐ, người cú chuyờn mụn kỹ thuật chỉ chiếm một nửa. Chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu chưa cao do cụng tỏc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu tại cỏc doanh nghiệp cũn một số hạn chế: Thiếu thụng tin về tuyển chọn, quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động khi tham gia hoạt động XKLĐ; Kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nguồn LĐXK chưa cụ thể, thực tế; Cỏc doanh nghiệp XKLĐ mới chỉ chủ yếu tập trung đào tạo ngoại ngữ, giỏo dục định hướng, tuy nhiờn kết quả đào tạo chưa cao do chưa phự hợp với thực tế của từng thị trường xuất khẩu và từng loại nghề. Ít doanh nghiệp cú cơ sở dạy nghề, cỏc doanh nghiệp cú cơ sở dạy nghề thỡ chủ yếu đào tạo nghề ngắn hạn, khụng chuyờn sõu, cỏc nghề đào tạo chưa đỏp ứng được yờu cầu đa dạng của thị trường, nội dung đào tạo chưa linh hoạt, phự hợp cho từng thị trường. Vỡ vậy tỷ lệ LĐXK cú chuyờn mụn kỹ thuật cũn thấp (chỉ đạt trờn 50% tổng số LĐXK), chưa đỏp ứng được yờu cầu của người sử dụng lao động. Cỏc doanh nghiệp chưa đưa được nhiều lao động đến làm việc tại một số nước cú thu nhập cao như Mỹ, Canada, Úc và một số nước Chõu Âu…

Nguyờn nhõn của hạn chế:

- Nguyờn nhõn khỏch quan:

+ Mặt bằng chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam cũn thấp, ớt cú khả năng cạnh tranh so với cỏc nước trong khu vực. Nếu điểm 10 là cao nhất thỡ chỉ số tổng hợp của nguồn nhõn lực Việt Nam là 3,79, trong khi chỉ số này của Hàn Quốc là 6,91, của Trung Quốc là 5,73, Malaysia là 5,59. Mức độ sẵn cú lao động sản xuất chất lượng cao của Việt Nam

thấy Việt Nam đang rất thiếu nguồn nhõn lực chất lượng cao để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội trong nước cũng như XKLĐ [17, 27].

+ Nguồn nhõn lực xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội chủ yếu ở những vựng nụng thụn của cỏc tỉnh, chỉ cú một số rất ớt là lao động ở cỏc huyện ngoại thành của Hà Nội. Đõy là những vựng quờ nghốo, người lao động ớt cú điều kiện được học nghề hoặc khụng đủ kiờn trỡ để theo học những khoỏ đào tạo nghề chớnh quy, chuyờn sõu (12 đến 24 thỏng) trong điều kiện tự tỳc kinh phớ. Chớ phớ đào tạo nghề cho người LĐXK cũn quỏ cao: 4 triệu đồng/lao động/khoỏ đào tạo tay nghề hàn 3G và 10 triệu đồng/lao động/khoỏ đào tạo tay nghề hàn 6G.

+ Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định cỏc doanh nghiệp XKLĐ phải đăng ký hợp đồng cung ứng lao động với Bộ LĐTBXH. Do vậy thời gian tuyển chọn lao động bị hạn chế, sức ộp cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp XKLĐ lớn, khụng cú nguồn nhõn lực XKLĐ dự trữ, dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp chỉ quan tõm đến số lượng lao động tuyển được mà bỏ qua chất lượng nguồn lao động.

+ Cụng tỏc tuyờn truyền về hoạt động XKLĐ của cỏc cơ quan chức năng của nhà nước cũn hạn chế, nờn người lao động thiếu thụng tin về hoạt động XKLĐ nờn phần lớn họ chỉ đơn giản nghĩ rằng đi XKLĐ là cú thu nhập cao mà khụng quan tõm đến yờu cầu chất lượng nguồn nhõn lực mà chủ sử dụng lao động yờu cầu, điều kiện, mụi trường làm việc, họ phải chuẩn bị những gỡ để cú thể thớch ứng với điều kiện làm việc, sinh hoạt ở nước ngoài...

+ Chưa cú chớnh sỏch về giải quyết việc làm cho số lao động hoàn thành hợp đồng lao động ở nước ngoài trở về. Đõy là sự lóng phớ lớn về nguồn nhõn lực cú trỡnh độ tay nghề, kinh nghiệm sản xuất học tập được

ở nước ngoài. Vỡ họ chớnh là nguồn lao động cú chất lượng cú thể phục vụ sản xuất trong nước cũng như tiếp tục xuất khẩu. Chớnh sỏch cho vay ưu đói đối với người đi XKLĐ đó cú nhưng mức vay khụng phải thế chấp thấp (khoảng 20 triệu đồng), ở một số địa phương cũn chưa tạo điều kiện cho người LĐXK được vay vốn.

+ Cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực XKLĐ chưa tổ chức thường xuyờn cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ về cụng tỏc XKLĐ cho cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ tại cỏc doanh nghiệp và ở cỏc địa phương.

+ Mặc dự đó cú Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và cỏc Nghị định, Thụng tư hướng dẫn kốm theo, nhưng cú rất nhiều doanh nghiệp XKLĐ vi phạm, khụng thực hiện đỳng và khụng bị phỏt hiện, xử lý kịp thời, dẫn đến sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp. Nhiều đơn vị khụng cú chức năng XKLĐ vẫn tuyển dụng lao động với số lượng lớn nhưng khụng đưa được lao động đi dẫn đến tõm lý hoang mang, mất lũng tin vào cỏc doanh nghiệp XKLĐ, vỡ vậy đó gõy hạn chế nguồn LĐXK của cỏc doanh nghiệp.

- Nguyờn nhõn chủ quan:

+ Hoạt động đầu tư, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ xuất khẩu ở mỗi doanh nghiệp cú mức độ khỏc nhau. Những doanh nghiệp XKLĐ cú quy mụ lớn thường quan tõm hơn đến chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu của doanh nghiệp. Ở những doanh nghiệp XKLĐ quy mụ nhỏ, đội ngũ cỏn bộ quản lý và nguồn vốn hạn chế, mục tiờu của họ chỉ là số lượng người đi XKLĐ và doanh thu từ XKLĐ và ớt quan tõm đến cỏc hoạt động nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu

+ Hoạt động tuyờn truyền, cung cấp thụng tin về tuyển chọn LĐXK của cỏc doanh nghiệp XKLĐ đó được thực hiện nhưng chưa hiệu

nguồn thụng tin tuyển chọn LĐXK cho thấy chỉ cú 32,4% biết thụng tin qua chớnh quyền xó, phường; 22,7% thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cũn lại là thụng qua truyền miệng (25%) và cỏc kờnh thụng tin khỏc (20%).

Hỡnh 6. Nguồn thụng tin tuyển chọn lao động xuất khẩu

Các kênh thông tin khác 20% Bạn bè, ng-ời thân 25% Chính quyền xã, ph-ờng 32% Các ph-ơng tiện thông tin đại chúng 23%

(Nguồn: Sỏch chuyờn khảo Nõng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay)

+ Cụng tỏc tuyển chọn trực tiếp ở nhiều doanh nghiệp cũn phụ thuộc chủ yếu vào phẩm chất, tớnh chủ quan của cỏn bộ tham gia tuyển chọn. Kế hoạch tuyển chọn nguồn lao động cũn chung chung, thiếu khả thi, chưa phự hợp với cỏc địa bàn khỏc nhau, cụng tỏc tuyển chọn chưa được chuẩn bị kỹ lưỡng (về thời gian, địa điểm, phương phỏp tuyển chọn và đội ngũ cỏn bộ tham gia tuyển chọn…). Việc tuyển chọn chỉ với mục đớch đảm bảo đủ số lượng mà chưa quan tõm nhiều đến yờu cầu chất lượng của phớa đối tỏc.

Qua phỏng vấn cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ tại một số doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội về chất lượng cụng tỏc tuyển chọn nguồn nhõn lực xuất khẩu tại doanh nghiệp mỡnh, chỉ cú 23,3% ý kiến đỏnh giỏ cụng tỏc này đảm bảo chất lượng, 3% cho rằng chưa hiệu quả và 73,7% ý kiến cho rằng cụng tỏc tuyển chọn cú hiệu quả nhưng vẫn cũn nhiều vấn đề

cần khắc phục như tuyển chọn ồ ạt, chạy theo số lượng, nguồn cung lao động ngày càng hạn chế, chất lượng lao động chưa cao, khụng đỏp ứng được yờu cầu của phớa đối tỏc, trỡnh độ tay nghề, ngoại ngữ, sức khoẻ của người lao động cũn hạn chế…[33, 80]

- Thiếu đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ chuyờn nghiệp, cú trỡnh độ, năng lực để nghiờn cứu thị trường, đào tạo và quản lý lao động.

Qua đỏnh giỏ về nguyờn nhõn kỹ năng thực hiện cỏc hoạt động XKLĐ của cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ chưa cao cho thấy: 39% số người được hỏi cho rằng doanh nghiệp XKLĐ chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch thự lao hiệu quả (chế độ lương, thưởng…), 28% do cơ chế quản lý, điều hành của doanh nghiệp chưa phự hợp, 39% cho rằng cỏn bộ chưa được bố trớ đỳng chuyờn ngành được đào tạo hoặc phõn cụng cụng việc chưa hợp lý và 39% do ớt được đào tạo, tập huấn về chuyờn mụn, nghiệp vụ và phổ biến những văn bản phỏp luật mới ban hành liờn quan đến lĩnh vực XKLĐ…

Bảng 11. Cỏn bộ đào tạo LĐXK tự đỏnh giỏ về kỹ năng, kiến thức của mỡnh

Tiờu chớ Tỷ lệ (%)

Thiếu kiến thức phỏp luật, phong tục tập quỏn của nước bạn

2,1%

Hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ 27,7%

Kỹ năng sử dụng mỏy vi tớnh hạn chế 19,1%

Thiếu kiến thức, kỹ năng quản lý, sư phạm 6,4%

(Nguồn: Sỏch chuyờn khảo Nõng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, 2006)

Nguyờn nhõn việc đào tạo, giỏo dục định hướng cho người lao động chưa đạt kết quả cao một phần do cỏn bộ làm cụng tỏc đào tạo tại

một số doanh nghiệp XKLĐ cũn hạn chế. Cú 55,3% cỏn bộ đào tạo LĐXK bị hạn chế về trỡnh độ, kiến thức, kỹ năng làm việc, trong đú 27,7% bị hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ, 19,1% cỏn bộ khụng biết sử dụng mỏy vi tớnh. Số cỏn bộ này chủ yếu làm cụng tỏc đào tạo nghề và trờn 40 tuổi. Số cỏn bộ thiếu kiến thức sư phạm, kỹ năng quản lý đào tạo, khụng biết nhiều về phong tục tập quỏn của nước bạn chủ yếu là cỏc cỏn bộ trẻ.

Cỏc doanh nghiệp XKLĐ chưa cú chiến lược đào tạo để thiết lập nguồn LĐXK dự trữ. Cụng tỏc đào tạo, bổ tỳc nõng cao tay nghề thường ớt được cỏc doanh nghiệp XKLĐ quan tõm do phải đầu tư trang thiết bị, mỏy múc hiện đại rất tốn kộm, khoa học, cụng nghệ lại phỏt triển liờn tục đũi hỏi phải cú sự đổi mới phự hợp. Hơn nữa việc đào tạo nghề thường mất nhiều thời gian, tốn kộm chi phớ. Cỏc doanh nghiệp cú cơ sở dạy nghề thỡ đào tạo nghề ngắn hạn là chớnh và khụng thể đào tạo nhiều nghề để đỏp ứng yờu cầu đa dạng của thị trường. Giỏo trỡnh đào tạo được xõy dựng chủ yếu dựa trờn kinh nghiệm của giỏo viờn hoặc sử dụng giỏo trỡnh của cỏc trường đào tạo nghề khỏc. Tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ cú quy mụ nhỏ hơn, chưa cú cơ sở đào tạo nghề, người lao động thường được doanh nghiệp gửi đến cơ sở đào tạo nghề bổ tỳc tay nghề ngắn hạn. Mặt khỏc tuyệt đại bộ phận người lao động khi cú nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài đều muốn đi bằng con đường nhanh nhất. Họ khụng đủ kiờn trỡ và kinh phớ để theo học một khoỏ chớnh quy 12 – 24 thỏng trong điều kiện phải tự tỳc. Như vậy muốn cú một nguồn lao động cú kỹ năng nghề cao, phong phỳ và đa dạng để cú thể tuyển chọn đưa đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp XKLĐ khụng thể một mỡnh làm nổi mà phải phối hợp với hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề.

Mặc dự cỏc cơ sở dạy nghề (khụng thuộc doanh nghiệp XKLĐ) trong những năm gần đõy đó cú bước phỏt triển mạnh mẽ về quy mụ và

tiến bộ bước đầu về chất lượng đào tạo. Tuy nhiờn ngoài một số trường đào tạo nghề, trung tõm dạy nghề mạnh, phần đụng chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động về cỏc loại nghề, cụng nghệ cần đào tạo. Một trong những nguyờn nhõn chớnh của tỡnh hỡnh trờn là do chưa cú sự gắn kết chặt chẽ, hợp tỏc chiến lược giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp XKLĐ để nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động và yờu cầu về trỡnh độ tay nghề của cỏc doanh nghiệp sản xuất..

Cỏc doanh nghiệp XKLĐ tự tổ chức cỏc lớp dạy ngoại ngữ ngắn hạn cho người đi XKLĐ (từ 1 đến 2 thỏng), giỏo viờn là cỏn bộ của doanh nghiệp hoặc thuờ giỏo viờn, sinh viờn đến dạy. Hỡnh thức này giỳp doanh nghiệp chủ động, đỡ tốn kộm chi phớ, tuy nhiờn doanh nghiệp khụng kiểm soỏt được chất lượng và trỏch nhiệm của giỏo viờn trong giảng dạy. Người lao động chủ yếu được học cỏch giao tiếp với người nước ngoài, tuy nhiờn chất lượng giảng dạy khụng đảm bảo, phương phỏp giảng dạy chưa phự hợp, khụng gắn với những vấn đề thực tế người lao động cú thể gặp phải trong quỏ trỡnh làm việc, sinh hoạt ở nước ngoài.

Cụng tỏc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động của một số doanh nghiệp cũn mang tớnh hỡnh thức, làm theo kiểu mạnh mỳn, chưa lấy mục tiờu chất lượng và hiệu quả làm thuốc đo để thu hỳt người lao động học tập. Thời gian đào tạo bị rỳt ngắn cũn khoảng 8 đến 10 tiết học (theo quy định là 20 tiết) nờn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Giỏo trỡnh, nội dung bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động chưa thống nhất, cũn mang tớnh chắp vỏ, nhỏ lẻ, nội dung khụng cập nhập, ớt dựa trờn tỡnh hỡnh thực tế của thị trường XKLĐ, yờu cầu của đối tỏc và cũn mang tớnh chung chung, hỡnh thức, khụng phự hợp với từng ngành nghề cụ thể.

Phương phỏp giảng dạy cũn mang nặng lý thuyết, vỡ vậy vẫn cũn xảy ra tỡnh trạng một số lao động vi phạm quy định của đơn vị sử dụng lao động, bỏ trốn, phỏ vỡ hợp đồng… làm mất uy tớn của doanh nghiệp, giảm thị phần XKLĐ của Việt Nam.

Bảng 12. Đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng của người lao động sau khi được đào tạo tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

Nội dung

Vẫn như trước

Khỏ hơn trước

Cú tiến bộ hơn trước nhưng chưa đỏp ứng

yờu cầu

Ngoại ngữ 1,2% 29,8% 69%

Đào tạo nghề 8,8% 68,1% 23,1%

Bồi dưỡng kiến thức cần thiết

0,3% 54% 45,7%

(Nguồn: Trần Thị Thu (2006), Nõng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, Sỏch chuyờn khảo)

Khi được hỏi về kết quả đạt được sau khi đào tạo, giỏo dục định hướng, phần lớn người lao động đều cho rằng kiến thức, kỹ năng đó được cải thiện hơn trước, tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của phớa sử dụng lao động hoặc người lao động khụng đủ tự tin về tay nghề, đặc biệt là trỡnh độ ngoại ngữ của mỡnh khi làm việc ở nước ngoài. Cú 8,8% lao động được hỏi cho rằng sau khi đào tạo nghề, trỡnh độ tay nghề của họ vẫn khụng thay đổi; 1,2% cho rằng khả năng giao tiếp ngoại ngữ khụng tiến bộ hơn so với trước khi học và 0,3% khụng tiếp thu được gỡ sau khi được giỏo dục định hướng. Đa số những lao động này xuất phỏt từ vựng sõu, vựng xa, người dõn tộc, trỡnh độ văn hoỏ thấp, nhận thức cũn hạn chế nờn rất khú tiếp thu những kiến thức mới. Để đảm bảo chất lượng nguồn nhõn lực cung cấp cho thị trường lao động quốc tế, cỏc doanh nghiệp cần kiờn quyết loại bỏ những lao động này hoặc tăng thời

gian, thay đổi phương phỏp đào tạo, giỏo dục định hướng để họ dễ tiếp thu hơn.

Nếu khụng được đào tạo, giỏo dục định hướng tốt cú thể dẫn đến người lao động vi phạm hợp đồng lao động, bỏ trốn... Theo thống kờ của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, tỷ lệ lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài phỏ vỡ hợp đồng, ra ngoài làm ăn bất hợp phỏp cao hơn nhiều lần cỏc nước XKLĐ khỏc như: ở thị trường Nhật Bản, tỷ lệ bỏ hợp đồng của lao động Việt Nam là 30% – 40%, trong khi đú lao động Trung Quốc là 1,02%, lao động Indonesia: 3,2%, lao động Philippine 3,5% và lao động Thỏi Lan: 1,5%. Nguyờn nhõn của việc người lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng là người lao động chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, ý thức kỷ luật kộm, tớnh tự giỏc chưa cao, thiếu trỏch nhiệm đối với cộng đồng, dễ bị giao động, mang nặng tư tưởng cỏ nhõn, hỏm lợi trước mắt.

- Chỉ cú một số ớt doanh nghiệp XNK tổng hợp kết hợp với XKLĐ cú thành lập văn phũng đại diện tại nước ngoài để tỡm kiếm đối tỏc, giao dịch và quản lý lao động. Tuy nhiờn chi phớ cho bộ phận quản lý lao động ở nước ngoài rất lớn, vượt quỏ khả năng tài chớnh của nhiều doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 75)