Cỏc tiờu thức đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 27)

chọn nguồn nhõn lực cú chất lượng, phự hợp và đỏp ứng được yờu cầu sử dụng của doanh nghiệp. Vỡ vậy đó tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa cỏc nước XKLĐ, giữa cỏc doanh nghiệp XKLĐ trong một nước.

1.2.2. Cỏc tiờu thức đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu khẩu

Ngoài những điều kiện theo quy định của phỏp luật hiện hành đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài, cũn cú cỏc tiờu thức đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu cụ thể như sau:

1.2.2.1. Trỡnh độ học vấn

Trỡnh độ học vấn là trỡnh độ văn hoỏ của người lao động, chuẩn mực này nhằm xỏc định khả năng tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những cụng việc đơn giản để duy trỡ cuộc sống. Trỡnh độ học vấn được cung cấp qua hệ thống giỏo dục chớnh quy và khụng chớnh quy, qua quỏ trỡnh học tập của mỗi cỏ nhõn. Người lao động cú trỡnh độ học vấn càng cao thỡ khả năng nhận thức, học hỏi, tiếp thu những kiến thức mới tốt hơn, cú ý thức kỷ luật hơn trong cụng việc. Thị trường lao động quốc tế ngày càng đũi hỏi nguồn nhõn lực cú trỡnh độ học vấn cao để cú thể sử dụng sỏng tạo dõy truyền mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ hiện đại, cũng như hiểu và thực hiện tốt cỏc yờu cầu của chủ sử dụng lao động nước ngoài.

1.2.2.2. Trỡnh độ tay nghề

Trỡnh độ tay nghề là những kiến thức, kỹ năng cần thiết hay khả năng thành thạo một nghề, một lĩnh vực của người lao động. Người cú trỡnh độ tay nghề là những người đó tham gia cỏc khoỏ đào tạo nghề tại cỏc trường dạy nghề chuyờn nghiệp hoặc trung tõm dạy nghề dưới nhiều hỡnh thức như:

- Đào tạo nghề ngắn hạn: Thời gian đào tạo dưới một năm, chủ yếu là trang bị cho người lao động những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp phổ thụng.

- Đào tạo nghề dài hạn: Thời gian đào tạo từ 1 đến 3 năm, kết thỳc khoỏ học người lao động được cấp bằng cụng nhõn kỹ thuật hoặc nhõn viờn nghiệp vụ.

- Đào tạo nghề theo mụ đun: Giỳp người lao động cú thể chủ động tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo nghề phự hợp với điều kiện của mỡnh, cú thể vừa học vừa làm. Hỡnh thức này rất phự hợp đối với cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu nõng cao tay nghề cho người lao động hoặc khi doanh nghiệp cú sự thay đổi cụng nghệ sản xuất.

Người lao động cú tay nghề tốt, cú kinh nghiệm thường được trọng dụng và cú mức lương cao hơn so với lao động phổ thụng, chưa được đào tạo nghề. Hơn nữa doanh nghiệp nhập khẩu lao động luụn muốn tuyển chọn những lao động đó cú nghề để giảm bớt chi phớ đào tạo, tận dụng tối đa năng lực sản xuất để thực hiện cụng việc.

1.2.2.3. Trỡnh độ ngoại ngữ

Biết ngoại ngữ là yờu cầu bắt buộc đối với người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài. Nếu người lao động khụng biết ngoại ngữ sẽ làm giảm khả năng giao tiếp, gõy hạn chế trong cụng việc.

Phần lớn cỏc nước nhập khẩu lao động của Việt Nam sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh, tuy nhiờn ở một số nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… yờu cầu lao động Việt Nam phải giao tiếp được bằng ngụn ngữ của nước họ.

Sức khoẻ vừa là mục đớch, vừa là điều kiện để phỏt triển mọi mặt của con người. Sức khoẻ là sự phỏt triển hài hoà của con người cả về thể chất và tinh thần. Sức khoẻ cơ thể là sự cường trỏng, là năng lực hoạt động chõn tay; Sức khoẻ tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, là khả năng vận động của trớ tuệ, biến tư duy thành hành động thực tiễn. Một số chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ tỡnh trạng sức khoẻ gồm: chiều cao, cõn nặng, tỡnh hỡnh bệnh tật, thể trạng và trạng thỏi tinh thần…. Sức khoẻ là một trong những yếu tố căn bản để đỏnh giỏ chất lượng nguồn lao động. Người lao động cú sức khoẻ tốt cú thể mang lại năng suất lao động cao nhờ sự bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung trong khi làm việc. Nếu sức khoẻ kộm sẽ làm giảm năng suất lao động và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm họ làm ra. Nguồn nhõn lực của Việt Nam thường bị hạn chế về sức khoẻ do xuất phỏt từ những vựng nụng thụn nghốo, cuộc sống cũn nhiều thiếu thốn, khụng được chăm súc y tế đầy đủ nờn thể lực yếu. Trong khi đú yờu cầu của quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp với những dõy truyền mỏy múc, thiết bị hiện đại đũi hỏi nguồn nhõn lực phải cú sức chịu đựng dẻo dai, luụn tỉnh tỏo, tinh thần sảng khoỏi để điểu khiển cỏc mỏy múc, thiết bị đũi hỏi độ chớnh xỏc và đảm bảo an toàn, đỏp ứng được quỏ trỡnh sản xuất liờn tục.

1.2.2.5. Cỏc yếu tố thuộc về thỏi độ, hành vi, phẩm chất đạo đức…

Ngoài cỏc yếu tố thể lực và trớ tuệ, trong quỏ trỡnh lao động đũi hỏi người lao động phải cú hàng loạt cỏc phẩm chất như: tớnh kỷ luật, tự giỏc, tinh thần hợp tỏc, tỏc phong lao động cụng nghiệp, tinh thần trỏch nhiệm cao… Những yếu tố này chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quỏn, truyền thống văn hoỏ của địa phương nơi người lao động sinh sống. Đồng thời nú cũng được tạo ra từ quỏ trỡnh giỏo dục, quỏ trỡnh cụng

Người lao động Việt Nam cú đức tớnh cần cự, chịu khú, sỏng tạo, thụng minh nhưng trong đú khụng ớt người cú phong cỏch sống và làm việc cỏ nhõn, tự do, thiếu tinh thần hợp tỏc, tỏc phong sản xuất thủ cụng, nhỏ lẻ, ớt cơ hội giao tiếp, tỡm hiểu thế giới bờn ngoài nờn thiếu thụng tin, ý thức chấp hành kỷ luật và thực hiện hợp đồng của một số lao động cũn kộm. Họ thường ứng xử theo cảm tớnh, khụng cú nhận thức về quan hệ chủ thợ, bỏ qua những quy định, luật lệ của nơi mà họ đang làm việc nờn dẫn tới những tranh chấp trong quan hệ lao động. Đõy là những nhược điểm chớnh của nguồn nhõn lực Việt Nam trong tiền trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Cựng với xu thế hội nhập, phỏt triển đũi hỏi nguồn nhõn lực của Việt Nam phải xoỏ bỏ tỏc phong chậm chạp, lề mề, ý thức kỷ luật kộm, vụ tổ chức để thay bằng tỏc phong cụng nghiệp (khẩn trương, đỳng giờ giấc…); ý thức kỷ luật, tự giỏc cao; cú niềm say mờ nghề nghiệp; sỏng tạo, năng động trong cụng việc…

Theo quy định của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trong hồ sơ đi làm việc ở nước ngoài phải cú giấy xỏc nhận của chớnh quyền địa phương hoặc cơ quan, tổ chức quản lý người lao động nhận xột về ý thức chấp hành phỏp luật và tư cỏch đạo đức của người đú. Đồng thời người lao động phải được cấp chứng chỉ đó qua lớp giỏo dục định hướng XKLĐ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 27)