Chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Thành phố Hà Nội:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 61)

nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Thành phố Hà Nội:

Mỗi năm Việt Nam cú khoảng 1,5 – 1,6 triệu người tham gia vào lực lượng lao động và cú trờn 8 triệu người chưa cú hoặc thiếu việc làm, gồm: người đến tuổi lao động, bộ đội xuất ngũ, học sinh sinh viờn ra trường, lao động mất việc làm do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, bờn cạnh đú cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế kộo theo nguy cơ mất việc làm của khụng ớt lao động làm việc trong cỏc ngành nghề, đặc biệt là nụng nghiệp… đõy là lực lượng lao động cú thể tham gia vào hoạt động XKLĐ của Việt Nam.

Theo bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội, số LĐXK chủ yếu đến từ những vựng nụng thụn nghốo của cỏc tỉnh thành như Nghệ An (chiếm 20,8% tổng số LĐXK), Hà Tõy (21,4%), Thanh Hoỏ (11,1%), Hoà Bỡnh (13,2%), Hải Dương (13,5%) Bắc Giang (8,6%), số lao động của Hà Nội đi làm việc ở nước ngoài chỉ chiếm 3,84% (phần lớn là lao động ở Súc Sơn và Đụng Anh, đõy là hai huyện nghốo nhất của Hà Nội).

đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của thị trường lao động quốc tế về trỡnh độ tay nghề và khả năng ngoại ngữ, khả năng thớch ứng, hoà nhập về văn hoỏ. Theo kết quả nghiờn cứu 12 nước Chõu Á, với 5 chỉ tiờu, thang điểm 10 của Dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật kế hoạch tổng thể phỏt triển giỏo dục cho thấy chất lượng nguồn nhõn lực Việt Nam cũn nhiều hạn chế (xem bảng 7):

Bảng 7. Một số chỉ tiờu về chất lượng nguồn lao động Việt Nam

TT Chỉ tiờu

Việt Nam Quốc gia cú số điểm cao nhất Điểm

số

Xếp hạng

Quốc gia Điểm số

1 Chất lượng hệ thống giỏo dục 3,25 11/12 Hàn Quốc 8,0 2 Sự thành thạo của lao động

trỡnh độ cao

2,50 11/12 Singapore 7,83 3 Mức độ sẵn cú về lao động sản

xuất chất lượng cao

3,25 11/12 Nhật Bản 8,0 4 Mức độ sẵn cú về cỏn bộ quản lý chất lượng cao 2,75 11/12 Hàn Quốc 7,5 5 Mức độ sẵn cú về cỏn bộ hành chớnh chất lượng cao 3,5 11/12 Hàn Quốc 8,0

(Nguồn: TS. Phạm Thị Khanh, Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, 2007, Tạp chớ LĐ&XH số 325)

Trong 5 nhúm chỉ tiờu trờn, Việt Nam luụn đứng thứ 11/12 nước được nghiờn cứu. Điều đú cho thấy sự hạn chế về chất lượng nguồn lao động của Việt Nam mà nguyờn nhõn là sự hạn chế của hệ thống giỏo dục, năng lực, trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ quản lý...

- Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo và dạy nghề của Việt Nam chỉ bằng 1/3 cỏc nước trong khu vực. Hơn nữa 85% số lao động này chỉ được đào

tạo ngắn hạn, nội dung đào tạo khụng sỏt với nhu cầu của phớa sử dụng lao động, vỡ vậy kỹ năng làm việc, ngoại ngữ, tay nghề... của người lao động cũn thấp. Khả năng gia nhập và cạnh tranh trờn thị trường lao động quốc tế của người lao động Việt Nam chưa cao. Theo kết quả điều tra của Bộ LĐTB&XH, sau khi tốt nghiệp cao đẳng, đại học và dạy nghề, cú tới 13,3% phải đào tạo lại hoặc bổ sung kỹ năng mới; 37,9% cần kốm cặp thờm tại nơi làm việc và 41,5% cần làm quen với cụng việc trong một thời gian mới cú thể làm việc được.

Theo số liệu bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội, trong số LĐXK của cỏc doanh nghiệp chỉ cú 54,9% đó tốt nghiệp PTTH, 28,9% đó được đào tạo nghề từ trỡnh độ sơ cấp trở lờn và 50,7% làm nghề nụng trước khi đi XKLĐ, cụ thể trong bảng 8 sau đõy:

Bảng 8. Chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu tại một số doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội năm 2006

Tiờu thức Tỷ lệ % 1. Độ tuổi: - Từ 18 đến 30 tuổi - Từ 31 đến 40 tuổi - Trờn 40 tuổi 50,5% 45,7% 3,8% 2. Giới tớnh: - Nam - Nữ 64,3% 35,7% 3. Nơi sinh sống: - Thành thị - Nụng thụn 6,8% 93,2% 4. Trỡnh độ học vấn: - Tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp PTTH 5,4% 39,7% 54,9% 5. Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật:

- Khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật - Cú trỡnh độ sơ cấp nghề trở lờn

71,1% 28,9% 6. Loại hỡnh cụng việc đó làm trước khi đi XKLĐ:

- Nụng nghiệp - Cụng nghiệp - Dịch vụ - Khỏc 50,7% 23,6% 16,5% 9,2% 7. Tỡnh trạng việc làm trước khi đi XKLĐ:

- Cú việc làm thường xuyờn - Việc làm theo mựa vụ - Thất nghiệp

38,9% 50,8% 10,3%

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội năm 2005 - 2006 của Sở LĐTBXH Hà Nội và Sỏch chuyờn khảo “Nõng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay”).

- Khả năng thành thạo ngoại ngữ là điểm yếu nhất của lao động Việt Nam trờn thị trường lao động quốc tế. Hầu hết người lao động khi đến với cỏc doanh nghiệp XKLĐ đều khụng biết ngoại ngữ, khả năng tiếp thu, học ngoại ngữ rất hạn chế do trỡnh độ văn hoỏ thấp, xuất phỏt từ những vựng quờ nghốo để đi XKLĐ. Trong khi đú người lao động chỉ được học ngoại ngữ trong một thời gian ngắn (khoảng 1 - 2 thỏng) nờn hiệu quả chưa cao. Vỡ vậy khả năng giao tiếp bằng tiếng nước ngoài của người lao động Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của chủ sử dụng lao động.

- Thể lực của nguồn nhõn lực nước ta cũn hạn chế so với nhiều nước trờn thế giới, biểu hiện ở cỏc chỉ tiờu như độ dẻo dai, chiều cao, cõn nặng… Chiều cao trung bỡnh của nam thanh niờn hiện nay là 163,3 cm, của nữ thanh niờn là 153 cm. Mức chiều cao này thấp hơn nhiều so với tiờu chuẩn quốc tế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): nam là 171,64 và

nữ là 162,13. Về sức bền và sức dẻo dai của người Việt Nam chỉ đạt tối đa là 3 điểm, trong khi đú người Nhật đạt 10 điểm. Bờn cạnh đú, nhiều lao động khụng được phộp tham gia vào lực lượng LĐXK vỡ bị mắc cỏc bệnh truyền nhiễm như: Viờm gan B…

- Nguồn LĐXK của cỏc doanh nghiệp chủ yếu từ những vựng nụng thụn (93,2%), khụng cú việc làm thường xuyờn hoặc thất nghiệp (61,1%), mức thu nhập thấp (85% cú mức thu nhập trung bỡnh của gia đỡnh dưới 300.000 đồng/người/thỏng) và 69% lao động phải nuụi trờn 3 người. Mặc dự những người lao động này chăm chỉ, cần cự nhưng đó quen với cỏch sống và làm việc cỏ nhõn, tự do, khụng quen làm việc với tỏc phong cụng nghiệp, làm việc theo nhúm... Quan niệm chủ thợ chưa đỳng đắn, cú một số người kỳ vọng quỏ lớn vào việc làm giàu từ XKLĐ nờn khi phải làm việc với cường độ cao, kỷ luật nghiờm… dễ sinh chỏn nản, cú tư tưởng chống đối và vi phạm kỷ luật.

Để đảm bảo thực hiện mục tiờu giải quyết việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, cải thiện, nõng cao chất lượng cuộc sống của người lao động, đặc biệt là cỏc gia đỡnh nghốo, mang lại lợi ớch cho doanh nghiệp (lợi nhuận và uy tớn trờn thị trường quốc tế), trong thời gian qua, cỏc doanh nghiệp XKLĐ trong đú cú cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội đó đặc biệt quan tõm đến việc nõng cao chất lượng nguồn LĐXK đỏp ứng được yờu cầu của đối tỏc và mở rộng thị trường XKLĐ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)