Nguồn lực của doanh nghiệp XKLĐ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 46)

2.1.2.1. Đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn:

- Về số lượng: Theo quy định, bộ mỏy thực hiện cụng tỏc XKLĐ của doanh nghiệp phải cú ớt nhất 9 cỏn bộ chuyờn trỏch bao gồm:

+ Cỏn bộ chuyờn trỏch về thị trường, cỏn bộ chuyờn trỏch về quản lý lao động và cỏn bộ giữ vị trớ lónh đạo điều hành hoạt động XKLĐ (đội ngũ cỏn bộ quản lý trực tiếp).

+ Cỏn bộ nghiệp vụ tài chớnh, kế toỏn (đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏn tiếp).

+ Cú ớt nhất ba cỏn bộ chuyờn trỏch về bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động (đội ngũ cỏn bộ đào tạo).

Giám đốc Bộ phận Tổ chức hành chớnh Cỏc lĩnh vực kinh doanh khỏc Bộ phận kế hoạch tài chớnh Chi nhỏnh Xuất khẩu lao động

Phũng XKLĐ

Văn phũng đại diện Trung tõm đào tạo

Phú Giỏm đốc XKLĐ

Thực tế, tuỳ theo quy mụ, doanh nghiệp XKLĐ cú từ 20 đến trờn 60 cỏn bộ, nhõn viờn làm cụng tỏc XKLĐ và thường cú cơ cấu như sau:

Bảng 1. Cơ cấu cỏn bộ, nhõn viờn làm cụng tỏc XKLĐ tại một số doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

Tiờu thức Số lượng

Theo cụng việc đảm nhiệm:

- Cỏn bộ quản lý trực tiếp 43%

- Cỏn bộ quản lý giỏn tiếp 13%

- Cỏn bộ đào tạo 44% Theo giới tớnh: - Nam 46,6% - Nữ 53,4% Theo độ tuổi: - Dưới 35 tuổi 79,7% - Từ 35 đến 50 tuổi 18% - Trờn 50 tuổi 2,3%

(Nguồn: Sỏch chuyờn khảo “Nõng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay”).

Bảng cơ cấu trờn cho thấy trong tổng số cỏn bộ, nhõn viờn làm cụng tỏc XKLĐ tại một số doanh nghiệp XKLĐ, cú 43% là cỏn bộ quản lý trực tiếp, 13% là cỏn bộ quản lý giỏn tiếp và 44% là cỏn bộ đào tạo. Về giới tớnh của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn làm cụng tỏc XKLĐ khụng cú sự chờnh lệch nhiều, nam chiếm 46,6%, nữ chiếm 53,4%. Về độ tuổi, phần lớn họ đều cũn trẻ, dưới 35 tuổi chiếm 79,7%, độ tuổi trờn 50 chỉ chiếm 2,3%.

Tuy nhiờn cơ cấu cỏn bộ ở cỏc doanh nghiệp XKLĐ cũn phụ thiộc vào quy mụ của doanh nghiệp. Tại những doanh nghiệp XKLĐ cú quy mụ nhỏ thỡ hầu như khụng cú sự phõn tỏch cụng việc rừ ràng, một cỏn bộ cú thể đảm nhiệm nhiều cụng việc khỏc nhau trong hoạt động XKLĐ, như vừa tuyển chọn lao động, vừa hướng dẫn người lao động cỏc thủ tục đi XKLĐ, đào tạo giỏo dục định hướng.

- Về chất lượng:

Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ, đặc biệt là cỏn bộ quản lý trực tiếp và cỏn bộ đào tạo là những người cú tỏc động, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn LĐXK của doanh nghiệp. Theo Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH của Bộ LĐTBXH, đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch thực hiện hoạt động XKLĐ phải cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn, cú hiểu biết về những quy định của phỏp luật Việt Nam và nước tiếp nhận người lao động Việt Nam đến làm việc… Ngoài ra cũn quy định:

+ Cỏn bộ chuyờn trỏch về thị trường phải cú chuyờn mụn, nghiệp vụ thuộc cỏc chuyờn ngành kinh tế, luật, cú trỡnh độ ngoại ngữ phự hợp với từng thị trường mà doanh nghiệp dự kiến đưa người lao động đến làm việc;

+ Cỏn bộ chuyờn trỏch về quản lý lao động phải cú chuyờn mụn, nghiệp vụ thuộc cỏc chuyờn ngành luật, quản trị nhõn lực, cú trỡnh độ ngoại ngữ phự hợp với từng thị trường XKLĐ của doanh nghiệp;

+ Cỏn bộ chuyờn trỏch về bồi dưỡng kiến thức phải cú kinh nghiệm, hiểu biết về hoạt động đưa người đi XKLĐ;

+ Cỏn bộ nghiệp vụ tài chớnh phải cú chuyờn mụn, nghiệp vụ thuộc cỏc chuyờn ngành tài chớnh, kế toỏn;

+ Cỏn bộ giữ vị trớ lónh đạo điều hành hoạt động XKLĐ phải cú trỡnh độ từ đại học trở lờn, cú ớt nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực

XKLĐ hoặc đó hoạt động trong lĩnh vực hợp tỏc và quan hệ quốc tế…[4, 3].

Tuy nhiờn thực tế tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ hầu hết khụng đỏp ứng đủ cỏc điều kiện trờn. Mặc dự đa số cỏn bộ này cú trỡnh độ từ cao đẳng, đại học trở lờn (94%), nhưng ngành nghề chuyờn mụn khụng phự hợp với lĩnh vực cụng tỏc, thiếu kinh nghiệm về hoạt động XKLĐ (71,4% dưới 5 năm kinh nghiệm), đặc biệt chỉ cú 38,3% cỏn bộ đào tạo và 15,2% cỏn bộ quản lý trực tiếp cú kinh nghiệm làm cụng tỏc XKLĐ từ 5 năm trở lờn. Điều này cú ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn lao động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Bảng 2. Phõn loại cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ

theo trỡnh độ và kinh nghiệm tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

Tiờu thức Trỡnh độ Kinh nghiệm làm cụng tỏc XKLĐ TH chuyờn nghiệp Từ CĐ, ĐH trở lờn Dưới 5 năm Từ 5 năm trở lờn Cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ

Trong đú chia ra:

6% 94% 71,4% 28,6%

- Cỏn bộ quản lý trực tiếp 0 100% 84,8% 15,2% - Cỏn bộ quản lý giỏn tiếp 14,3% 85,7% 50% 50%

- Cỏn bộ đào tạo 7,2% 92,8% 61,7% 38,3%

(Nguồn: Sỏch chuyờn khảo “Nõng cao hiệu quả quản lý XKLĐ của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay”).

Khi tỡm hiểu về chuyờn ngành được đào tạo của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội cho thấy: phần lớn họ cú kiến thức về chuyờn ngành ngoại ngữ (52,34%), kinh tế

(40,19%); THCN, nghề và chuyờn ngành khỏc (21,49%), trong khi đú chỉ cú 4,67% cú kiến thức về luật. Trong tổng số cỏn bộ quản lý trực tiếp cú 60,87% tốt nghiệp đại học chuyờn ngữ, 43,48% tốt nghiệp đại học ngành kinh tế, 4,35% cú bằng luật và 8,7% thuộc cỏc chuyờn ngành khỏc; Đối với đội ngũ cỏn bộ đào tạo, chỉ cú 4,26% cú bằng đại học luật và 10,64% tốt nghiệp THCN, nghề, cũn lại chủ yếu được đào tạo về ngoại ngữ (42,55%), kinh tế và cỏc ngành khỏc (61,71%).

Bảng 3. Cơ cấu cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ theo chuyờn ngành được đào tạo tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

Tiờu thức

Chuyờn ngành được đào tạo Ngoại ngữ Kinh tế Luật THCN, nghề Cỏc ngành khỏc Chuyờn ngành được đào tạo của cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ Trong đú: 52,34% 40,19% 4,67% 6,54% 14,95% Cỏn bộ quản lý trực tiếp 60,87% 43,48% 4,35% 0% 8,7% Cỏn bộ quản lý giỏn tiếp 57,14% 28,57% 7,14% 14,29% 14,29% Cỏn bộ đào tạo 42,55% 40,43% 4,26% 10,64% 21,28%

(Nguồn: Sở LĐTBXH Hà Nội (2007), Tổng hợp bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội)

Trong tổng số cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ cú 18,69% cỏn bộ cú hai bằng đại học ở hai chuyờn ngành khỏc nhau, phần lớn là một bằng ngoại ngữ và một bằng đại học khỏc. Như vậy cú thể thấy, đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn làm cụng tỏc XKLĐ tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội nhỡn chung cũn hạn chế về kinh nghiệm, kỹ năng và kiến thức XKLĐ.

2.1.2.2. Vốn của cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Thành phố Hà Nội

Vốn của doanh nghiệp XKLĐ bao gồm tiền vốn, cỏc tài sản hiện vật như mỏy múc, vật tư, lao động, đất đai, cơ sở hạ tầng, thương hiệu của doanh nghiệp... Vốn của doanh nghiệp được chuyển đổi, tăng giỏ trị thụng qua cỏc hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh nhằm mục đớch sinh lợi cho doanh nghiệp. Vốn cho hoạt động XKLĐ là phần giỏ trị tài sản được tớch luỹ dưới dạng tiền và giỏ trị của những tài sản hữu hỡnh, vụ hỡnh dựng để chi phớ cho hoạt động nghiờn cứu thị trường, tuyển chọn, đào tạo, giỏo dục định hướng cho người lao động và đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Vốn cho hoạt động XKLĐ được huy động từ cỏc nguồn sau:

- Vốn từ ngõn sỏch Nhà nước (đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước), chủ yếu dựng cho cụng tỏc hành chớnh như cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, mỏy múc của doanh nghiệp...

- Vốn huy động: Trong cơ chế thị trường, cỏc doanh nghiệp phải tự chủ về nguồn lực cho sản xuất, kinh doanh, do đú cỏc doanh nghiệp XKLĐ cú thể huy động thờm vốn từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn để đầu tư, mở rộng quy mụ doanh nghiệp, mua sắm thờm trang thiết bị, mỏy múc phục vụ cụng tỏc quản lý, đào tạo để nõng cao chất lượng lao động

- Vốn tự bổ sung thu được từ lợi nhuận của hoạt động XKLĐ (đào tạo nghề, ngoại ngữ, giỏo dục định hướng cho người lao động, tiền dịch vụ để thực hiện hợp đồng XKLĐ...) và cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh khỏc của doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp).

Về cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc XKLĐ:

việc ở nước ngoài. Tuy nhiờn trong số 62 doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội, chỉ cú 22 doanh nghiệp cú trụ sở cố định, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, cú ớt nhất 1 cơ sở dạy nghề và giỏo dục định hướng cho người lao động với trang thiết bị, mỏy múc phục vụ giảng dạy, quy mụ đào tạo từ 400 đến 2.000 lao động/cơ sở/năm, điển hỡnh như cỏc doanh nghiệp sau:

Bảng 4. Số lượng cơ sở đào tạo nghề và giỏo dục định hướng của một số doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

TT Tờn doanh nghiệp Số lượng cơ sở đào

tạo nghề XKLĐ

1

Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn cung ứng nhõn lực và thương mại quốc tế Hà Nội (Interserco)

2

2 Cụng ty CP XNK chuyờn gia, lao động và kỹ thuật (IMS)

3 3 Cụng ty TNHH 1 thành viờn cung ứng lao động quốc tế (LATUCO) 3 4 Cụng ty Cung ứng nhõn lực quốc tế và

Thương mại (SONA)

3 5 Cụng ty cung ứng lao động quốc tế và dịch vụ

(IMMASCO)

4 6 Cụng ty thương mại và cung ứng nhõn lực

(TRAMANCO)

4

(Nguồn: Trang web của Hiệp hội XKLĐ Việt Nam: www.vamas.com.vn)

- Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn cung ứng nhõn lực và thương mại quốc tế Hà Nội (Interserco) là cụng ty kinh doanh đa lĩnh vực (XKLĐ, XNK hàng hoỏ, đầu tư xõy dựng, dịch vụ cảng nội điạ - ICD…). Cụng ty cú: 6 phũng ban nghiệp vụ; 2 cơ sở đào tạo phục vụ XKLĐ; 3 chi nhỏnh (ở TP. Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Lạng Sơn), 5 văn phũng đại diện (ở Liờn bang Nga, Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan, Ukrain); 9 cụng ty sản xuất, thương mại trực thuộc.

- Cụng ty CP XNK chuyờn gia, lao động và kỹ thuật (IMS) trực thuộc Bộ Thương mại, hiện cú 3 cơ sở đào tạo (2 cơ sở ở Hà Nội và 1 ở Thành phố Hồ Chớ Minh) với khả năng đào tạo khoảng 4.200 lao động/năm.

- Cụng ty TNHH một thành viờn cung ứng lao động quốc tế (LATUCO) thuộc Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam cú 3 cơ sở đào tạo với diện tớch gần 2.000m2/cơ sở.

- Cụng ty Cung ứng nhõn lực Quốc tế và Thương mại (SONA) trực thuộc Bộ Lao động TB&XH cú 3 trung tõm đào tạo nghề phục vụ XKLĐ: Trường đào tạo XKLĐ với quy mụ đào tạo 1.500 học viờn/khoỏ, chuyờn đào tạo cụng nhõn xõy dựng, cụng nhõn làm việc trong cỏc nhà mỏy; Trung tõm đào tạo nhõn viờn chăm súc và giỳp việc tại Hà Nội và tại Thành phố Hồ Chớ Minh: mỗi trung tõm đào tạo được 200 học viờn/khoỏ. Đõy là một trong những doanh nghiệp cú uy tớn trong lĩnh vực XKLĐ.

- Cụng ty Thương mại và cung ứng nhõn lực (TRAMANCO) cú 4 cơ sở đào tạo nghề, ngoại ngữ phục vụ XKLĐ với đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ ăn ở, học tập cho 300 – 400 học viờn/cơ sở.

Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp đó đầu tư xõy dựng cơ sở dạy nghề phục vụ XKLĐ, một số doanh nghiệp XKLĐ khỏc trực thuộc cỏc tổng

tay nghề cho người lao động như Tổng cụng ty Cơ khớ xõy dựng, Cụng ty Da giày Việt Nam, Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam, Cụng ty mỏy và phụ tựng, Tổng cụng ty cụng nghiệp ụtụ Việt Nam, Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, Tổng cụng ty Thộp Việt Nam... Cũn lại khoảng 30% trong tổng số cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội cú quy mụ nhỏ, phải đi thuờ địa điểm, hoặc địa điểm chật chội, cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn nhiều hạn chế, khụng cú cơ sở dạy nghề... Điều này đó tỏc động khụng nhỏ đến chất lượng nguồn lao động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Cỏc doanh nghiệp XKLĐ thực hiện dịch vụ cung ứng lao động cho thị trường quốc tế. Vỡ vậy uy tớn, kinh nghiệm và tiềm lực tài chớnh của doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng để thành cụng trong lĩnh vực XKLĐ. Cỏc doanh nghiệp xỏc định XKLĐ là hoạt động kinh doanh quan trọng, mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất và nõng cao trỡnh độ, kỹ năng của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ, đặc biệt là đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, giỏo dục định hướng cho người lao động để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)