Kinh nghiệm của một số nước:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 37)

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Philippines

Philippines được biết đến như một cường quốc trong lĩnh vực XKLĐ. Bỡnh quõn mỗi năm cú khoảng 500.000 lao động Philippines đi làm việc ở nước ngoài, chủ yếu là giỳp việc gia đỡnh … Hiện tại số lao động Philippines làm việc ở nước ngoài khoảng 7,5 triệu người, với nguồn ngoại tệ chuyển về nước hàng năm khoảng 9 đến 12 tỷ USD (cả theo đường chớnh thức lẫn phi chớnh thức). Theo Ngõn hàng Trung ương Philippines, người lao động Philippines làm việc tại Mỹ gửi tiền về nước nhiều nhất, tiếp theo là tại Saudi Arabia, Italia, Nhật Bản, Hồng Kụng, Anh, Cỏc tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất, Singapore...

Về phớa Chớnh phủ:

- Để đạt được những kết quả như vậy, ngay từ năm 1995, Chớnh phủ Philippines đó ban hành Luật về lao động di cư và người Philippines ở nước ngoài; Phờ chuẩn cụng ước quốc tế về bảo vệ quyền lợi của người lao động và di cư. Philippines chỉ đưa người lao động sang làm

việc tại cỏc nước đó cú Luật Bảo vệ quyền lợi của người lao động nước ngoài. Bố trớ tuỳ viờn lao động tại trờn 80 cơ quan đại diện ở nước ngoài.

- Chớnh phủ Philippines thành lập Văn phũng dịch vụ việc làm với chức năng quản lý dịch vụ tuyển chọn LĐXK tư nhõn, thành lập Ban Phỏt triển việc làm để tuyển dụng LĐXK làm việc trờn đất liền, Ban Thuỷ thủ quốc gia để quản lý cỏc đại lý tàu biển thuờ thuyền viờn. Việc thành lập những cơ quan chuyờn mụn này giỳp Philippines tuyển chọn được nguồn lao động đảm bảo chất lượng, đỏp ứng được nhu cầu của đối tỏc NKLĐ.

Cục quản lý việc làm ngoài nước Philippines (POEA) thuộc Bộ Lao động và Việc làm là cơ quan chuyờn trỏch theo dừi, giỏm sỏt chương trỡnh việc làm ngoài nước, chịu trỏch nhiệm quản lý việc tuyển chọn LĐXK. Cơ quan này chỉ cấp giấy phộp cho người lao động đi XKLĐ với mức lương trờn 135 USD/thỏng, đồng thời cũng yờu cầu phớa nhận lao động cú những điều kiện tối thiểu đảm bảo cuộc sống sinh hoạt cho người lao động Philippines.

- Chớnh phủ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp XKLĐ tư nhõn, nhưng đồng thời cũng quản lý chặt chẽ và thẩm định nghiờm ngặt cỏc điều kiện quy định cấp giấy phộp cho cỏc doanh nghiệp hoạt động XKLĐ như: khả năng tài chớnh của doanh nghiệp, tư cỏch và khả năng điều hành của người lónh đạo, tớnh khả thi của hợp đồng XKLĐ ký kết. Bờn cạnh đú Chớnh phủ tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc doanh nghiệp trong khõu tuyển chọn, đào tạo và hoàn thiện thủ tục cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Theo cơ chế quản lý này, cỏc doanh nghiệp XKLĐ của Philippines tập trung nhiều hơn vào cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo nguồn nhõn lực xuất khẩu cú chất lượng để cung cấp cho thị trường lao động thế giới, đảm bảo uy tớn cho doanh nghiệp và quốc gia.

- Chớnh phủ cú cỏc chớnh sỏch, biện phỏp hỗ trợ, thu nạp và bảo đảm cho người lao động khi trở về sớm hũa nhập cộng đồng, định hướng cho họ sử dụng hiệu quả nguồn thu nhập từ đi XKLĐ để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho bản thõn, gia đỡnh và nhiều người khỏc.

- Chớnh phủ Philippines khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lập nguồn lao động chuẩn bị cho xuất khẩu để chủ động nguồn lao động và chất lượng LĐXK.

Về phớa doanh nghiệp XKLĐ:

- Cỏc doanh nghiệp phải thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của Chớnh phủ, đồng thời tổ chức thực hiện cỏc khõu khai thỏc, phỏt triển thị trường, tuyển chọn lao động chặt chẽ theo cỏc tiờu chớ do đối tỏc đặt ra. Tiờu chuẩn đầu tiờn để lựa chọn người đi XKLĐ là sức khoẻ tốt và trỡnh độ ngoại ngữ khỏ.

- Sau khi tuyển chọn, doanh nghiệp tổ chức đào tạo và giỏo dục định hướng cho người lao động rất bài bản, cú chất lượng theo từng nghề và từng thị trường. Sau mỗi khoỏ học, việc sỏt hạch, kiểm tra kiến thức, kỹ năng đó đạt được của người lao động là cụng đoạn bắt buộc và được thực hiện rất nghiờm tỳc. Chỉ những người thực sự đỏp ứng được tiờu chuẩn mới được cấp chứng chỉ đào tạo nghề XKLĐ của nghề đú và mới được tham gia vào thị trường XKLĐ theo nghề đó được đào tạo.

- Ngoài ra cỏc doanh nghiệp XKLĐ Philippines cũn triển khai mạng lưới quản lý lao động ở nước ngoài để kịp thời giải quyết những phỏt sinh trong quỏ trỡnh người lao động làm việc ở nước ngoài.

Từ những cơ chế, chớnh sỏch của Chớnh phủ Philippines trong lĩnh vực XKLĐ và sự nghiờm tỳc, nỗ lực của cỏc doanh nghiệp XKLĐ, hoạt động XKLĐ của Philippines được thế giới đỏnh giỏ là cú tổ chức và đạt

hiệu quả cao nhất trong cỏc nước XKLĐ. Người lao động Philippines luụn được thị trường lao động quốc tế đỏnh giỏ cú chất lượng cao.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Cũng như Philippines, Thỏi Lan là nước cú nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực XKLĐ. Bỡnh quõn mỗi năm Thỏi Lan xuất khẩu được khoảng 117.000 lao động đến cỏc thị trường lớn: khu vực Trung Đụng, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Bruney, Đức, Anh, Mỹ…. Lượng ngoại tệ thu được từ XKLĐ khoảng hơn 3 tỷ USD mỗi năm và là ngành kinh tế đúng gúp đỏng kể vào thu nhập quốc dõn của Thỏi Lan.

- Chớnh phủ Thỏi Lan ban hành Luật Bảo hộ lao động và tuyển mộ lao động, Luật Tuyển mộ và bảo vệ người tỡm việc của Thỏi Lan, trong đú khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tư nhõn tuyển mộ lao động, nhưng ngăn cấm người dõn tự đi lao động ở nước ngoài bằng visa du lịch…

- Cỏc doanh nghiệp XKLĐ Thỏi Lan rất chỳ trọng chất lượng tuyển chọn LĐXK, cũng như cụng tỏc đào tạo, giỏo dục định hướng cho người đi XKLĐ. Cỏc doanh nghiệp XKLĐ liờn kết với cỏc trường dạy nghề, nhà mỏy để đào tạo học viờn đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động. Vỡ vậy từ năm 1992, Liờn đoàn Cụng nghiệp Thỏi Lan đó chọn những nhà mỏy cú trang thiết bị cụng nghệ hiện đại cho học viờn thực tập. Trong quỏ trỡnh thực tập, học viờn cú điều kiện tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm của cỏc cụng nhõn đó làm việc lõu năm trong nhà mỏy.

1.3.1.3. Kinh nghiệm của Indonesia

Indonesia thực hiện hoạt động XKLĐ từ những năm 1930, mỗi năm cú trờn 300.000 người lao động Indonesia đi làm việc ở nước ngoài. Thị trường XKLĐ của Indonesia chủ yếu là: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản và cỏc nước khu vực Trung Đụng. Số lượng ngoại tệ do lao động Indonesia đi làm việc ở nước ngoài chuyển về khoảng 2 tỷ USD/năm.

Lực lượng LĐXK của Indonesia chủ yếu là lao động lành nghề, chiếm 78%. Đặc biệt cụng nhõn xõy dựng người Indonesia được lựa chọn nhiều hơn cỏc nước khỏc.

Chớnh phủ Indonesia đó ban hành văn bản quy định cỏc thủ tục và hệ thống tuyển dụng lao động, trong đú quy định việc thành lập cỏc tổ chức tuyển dụng lao động, cỏc điều kiện và yờu cầu của tổ chức tuyển dụng, quy trỡnh đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, trỡnh tự giải quyết tranh chấp và cỏc vấn đề phỏp lý.

Thụng qua Bộ Nhõn lực, Chớnh phủ Indonesia đó thực hiện cải cỏch về chớnh sỏch và chiến lược XKLĐ nhằm đạt 4 mục đớch: Giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nước, cải thiện việc bảo vệ lao động ở nước ngoài, nõng cao kỹ năng của người lao động để sẵn sàng đi làm việc ở nước ngoài, tăng nguồn thu ngoại tệ nhanh. Để đạt được mục tiờu về chất lượng, Indonesia đó xõy dựng kế hoạch XKLĐ, trong đú giảm XKLĐ khụng lành nghề, tập trung xuất khẩu cỏc lao động cú tay nghề làm việc trong cỏc lĩnh vực kinh tế như: nụng nghiệp, cụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng vận tải, khai khoỏng và dịch vụ (y tế, khỏch sạn, thương mại, ngõn hàng, tài chớnh…). Trong kế hoạch XKLĐ, Indonesia cũn lập kế hoạch đào tạo những ngành nghề khỏc nhau để XKLĐ sang những thị trường mục tiờu như: Đối với thị trường Mỹ, Canada sẽ đưa lao động làm việc trong ngành dịch vụ, sản xuất và giao thụng vận tải; Đối với thị trường Australia, New Zealand sẽ cung cấp lao động lành nghề trong lĩnh vực xõy dựng, giao thụng vận tải và khai thỏc khoỏng sản; Thị trường cỏc nước Chõu Âu (Bắc Ailen, Anh, Hy Lạp) sẽ đưa lao động sang làm việc trong lĩnh vực vận tải đường thuỷ, dịch vụ y tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 37)