Giải phỏp về chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước đối với hoạt động nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 108)

2 ISO 9000 là bộ tiờu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức tiờu chuẩn hoỏ quốc tế (International Organization for Standardization – ISO) ban hành lần đầu vào năm 1987, đó được sửa

3.2.7. Giải phỏp về chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước đối với hoạt động nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu.

hoạt động nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu.

Trước hết Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch, giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực chung của cả nước bằng cỏch: Đẩy mạnh cỏc biện phỏp nõng cao thể lực cho nhõn dõn núi chung và người lao động núi riờng thụng qua việc cải thiện điều kiện dinh dưỡng, nhà ở và mụi trường...; Tiếp tục đẩy mạnh chương trỡnh cải cỏch giỏo dục ở tất cả

cỏc bậc học; Khuyến khớch phỏt triển hệ thống dạy nghề ở tất cả cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức xó hội và cỏc doanh nghiệp; Triển khai mạnh mẽ quỏ trỡnh hướng nghiệp, dạy nghề ngay ở trường phổ thụng cho học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niờn bước vào học nghề sau khi tốt nghiệp phổ thụng.

Nhà nước cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền (cả về nội dung, hỡnh thức và cỏc kờnh tuyờn truyền) để mọi người dõn biết, hiểu về chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực XKLĐ. Đa dạng hoỏ cỏc kờnh giao dịch trờn thị trường lao động thụng qua cỏc hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, cỏc trang web về thị trường lao động xuất khẩu… để người lao động biết được thụng tin về thị trường lao động quốc tế như: ngành nghề, mức thu nhập, chi phớ đi XKLĐ, yờu cầu của nhà sử dụng lao động...

Mở thờm Văn phũng đại diện tại một số nước với mục đớch xỳc tiến đầu tư thương mại, du lịch, XKLĐ và giỳp cỏc doanh nghiệp XKLĐ gặp gỡ, quảng bỏ hỡnh ảnh, tỡm kiếm đối tỏc cú nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam. Khuyến khớch đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức xuất khẩu lao động như hợp tỏc liờn doanh, nhận thầu cụng trỡnh…, gắn hoạt động xỳc tiến thương mại, đầu tư với xỳc tiến XKLĐ.

Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hoạt động xuất khẩu nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, đồng thời ban hành cơ chế, chớnh sỏch ưu đói về địa điểm, thuế, vốn vay… cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ hoạt động cú hiệu quả. Tuy nhiờn cũng cần thẩm tra, xem xột thận trọng và chỉ cấp giấy phộp XKLĐ cho cỏc doanh nghiệp cú đủ năng lực.

Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trường, lớp đào tạo, dạy nghề (Nhà nước, tư nhõn, quốc tế) dần hỡnh thành thị trường đào tạo lao động chất

qua đào tạo nghề theo trỡnh độ; đào tạo gắn với sử dụng để cung cấp cho thị trường lao động trong nước và quốc tế nguồn nhõn lực cú chất lượng về tay nghề, sức khoẻ, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp và cú văn hoỏ… Nghiờn cứu, bổ sung và ban hành thống nhất nội dung tài liệu đào tạo, giỏo dục định hướng chuẩn cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài, phự hợp với từng nhúm thị trường, từng ngành nghề cụ thể và đỏp ứng yờu cầu của đối tỏc. Nội dung, phương phỏp giảng dạy phải thường xuyờn cập nhật để theo kịp sự phỏt triển của kinh tế, khoa học, kỹ thuật, cựng với đội ngũ giảng viờn tương ứng. Xõy dựng tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Thực hiện cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia và cụng nhận chứng chỉ kỹ năng nghề giữa cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Quản lý thống nhất nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng lao động trước khi cấp chứng chỉ để đưa đi làm việc ở nước ngoài.

Xõy dựng chớnh sỏch đặc thự khuyến khớch, thu hỳt nghệ nhõn, những người cú kinh nghiệm, tay nghề cao trong sản xuất... tham gia dạy nghề.

Hỗ trợ người lao động, đặc biệt là những lao động nghốo, cú hoàn cảnh khú khăn kinh phớ học nghề, học ngoại ngữ, cho vay vốn lói suất ưu đói để trang trải chi phớ đi XKLĐ, giỳp người lao động giảm bớt khú khăn, yờn tõm tham gia cỏc khoỏ đào tạo để tham gia XKLĐ.

Một số kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh Xó hội và UBND Thành phố Hà Nội:

- Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh và Xó hội:

+ Cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước sử dụng những người đi XKLĐ trở về vào làm việc, để trỏnh lóng phớ nguồn nhõn lực cú tay nghề.

+ Đề nghị Trường Đại học Lao động và Xó hội nghiờn cứu, mở thờm chuyờn ngành đào tạo về cụng tỏc XKLĐ để tạo nguồn nhõn lực cú

trỡnh độ chuyờn sõu về nghiệp vụ XKLĐ làm việc tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ.

+ Tạo điều kiện để Hiệp hội XKLĐ Việt Nam (VAMAS) nõng cao hơn nữa vai trũ bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp XKLĐ và người lao động Việt Nam.

+ Yờu cầu Trung tõm lao động ngoài nước định kỳ tổ chức tập huấn, nõng cao kiến thức, phổ biến cỏc văn bản phỏp luật hiện hành về cụng tỏc XKLĐ để củng cố, nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ. Kịp thời giải đỏp, cựng doanh nghiệp thỏo gỡ những vướng mắc gặp phải trong hoạt động XKLĐ.

Hiện nay nội dung trang web của Trung tõm cũn rất sơ sài, thiếu thụng tin, mới chỉ cú cỏc thụng bỏo, quy trỡnh tuyển chọn lao động đi làm việc tại Hàn Quốc. Trung tõm cần củng cố xõy dựng trang web như một kờnh thụng tin phổ biến kiến thức, phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực XKLĐ, cũng như lập diễn đàn trao đổi kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp XKLĐ. Cụng bố cụng khai, rừ ràng số lượng lao động cần tuyển, tiờu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, quyền lợi, thu nhập của người lao động và cỏc khoản chi phớ của người lụ động khi đi làm việc ở nước ngoài.

- Kiến nghị đối với UBND Thành phố Hà Nội:

+ Chấn chỉnh, quy hoạch và nõng cao chất lượng giảng dạy của cỏc trường nghề, cơ sở đào tạo nghề. Đẩy nhanh tiến độ xõy dựng hai Trường đào tạo nghề chất lượng cao.

+ Hỗ trợ vốn, địa điểm cho một số doanh nghiệp XKLĐ làm ăn cú hiệu quả để thành lập, mở rộng cơ sở đào tạo, giỏo dục định hướng.

+ Tổ chức cỏc lớp tập huấn, nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước về lĩnh vực XKLĐ và đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc

+ Tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiờp XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội. Nhắc nhở và xử lý cỏc doanh nghiệp XKLĐ vi phạm Luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và cỏc văn bản liờn quan.

+ Chỉ đạo UBND quận, huyện, xó, phường, thị trấn, cỏc hội, đoàn thể tăng cường phối hợp với cỏc doanh nghiệp XKLĐ trong việc tuyờn truyền, giới thiệu, tuyển chọn và tạo nguồn lao động xuất khẩu cú trỡnh độ học vấn, tay nghề, phẩm chất đạo đức tốt.

KẾT LUẬN

Đẩy mạnh hoạt động XKLĐ là chủ trương đỳng đắn của Đảng và Nhà nước. Chủ trương đú phự hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi mà nước ta đang cần học hỏi, tiếp thu những thành tựu cụng nghệ, khoa học hiện đại… của cỏc nước phỏt triển. Một số doanh nghiệp XKLĐ đó dần khẳng định được vị thế của mỡnh trờn thị trường cung ứng lao động quốc tế. Tuy nhiờn kết quả XKLĐ cũn hạn chế, nhiều thị trường lao động nước ngoài cú tiềm năng, thu nhập cao những chất lượng nguồn nhõn lực của chỳng ta vẫn chưa đỏp ứng được.

Lựa chọn đề tài nghiờn cứu “Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu tại cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội”, luận văn đó hoàn thành được những cụng việc chớnh sau:

1. Hệ thống hoỏ, tiếp cận những nhận thức cú tớnh lý thuyết về XKLĐ, vai trũ của nú với sự phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước, rỳt ra một số kinh nghiệm về nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu của một số nước trờn thế giới.

2. Phõn tớch và đỏnh giỏ rừ về thực trạng chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu và hoạt động nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.

3. Từ những phõn tớch và trờn cơ sở nghiờn cứu định hướng XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới, luận văn đó đưa ra 7 giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.

Cỏc giải phỏp nờu trong luận văn cú thể chưa đầy đủ và chỉ là những giải phỏp quan trọng nhất cần tập trung triển khai thực hiện nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu. Việc thực hiện đồng bộ

động, sự chỉ đạo, hỗ trợ cú hiệu quả từ phớa Nhà nước, cỏc cơ quan chức năng, hoạt động XKLĐ trong thời gian tới sẽ được cải thiện rừ rệt, gúp phần tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế vững chắc./.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 108)