Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 41)

Từ khảo cứu kinh nghiệm của một số quốc gia điển hỡnh núi trờn, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm về nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu cú thể ỏp dụng ở Việt Nam.

1.3.2.1. Về phớa Nhà nước:

- Chớnh phủ cỏc nước XKLĐ đều coi XKLĐ là chiến lược lõu dài, nờn đều cú chương trỡnh quốc gia về XKLĐ, thực hiện xó hội hoỏ triệt để và coi đõy là cụng việc thường xuyờn của xó hội. Vấn đề hợp tỏc lao động cần được thường xuyờn đề cập đến trong cỏc cuộc trao đổi cấp cao và được thể hiện trong cỏc thoả thuận song phương với nước ngoài. Thường xuyờn theo dừi tỡnh hỡnh ở cỏc nước tiếp nhận lao động, nắm bắt những đặc điểm chớnh trị, kinh tế, xó hội và nhu cầu tuyển dụng lao động của nước đú để chiếm lĩnh thị trường.

- Chớnh phủ cỏc nước đều xõy dựng cỏc bộ luật liờn quan đến XKLĐ, cỏc luật này được thực hiện một cỏch nghiờm minh, cỏc văn bản dưới luật cụ thể, rừ ràng nhằm khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ, cũng như để bảo vệ quyền lợi và khuyến khớch người lao động đi xuất khẩu mang lại nguồn thu cho bản thõn và đất nước.

- Ngoài đại diện của doanh nghiệp XKLĐ tại nước sở tại, một số nước cũn cú tuỳ viờn lao động ở cỏc cơ quan đại diện tại nước ngoài (Philippine cú 80 cơ quan đại diện ở nước ngoài).

- Nhà nước xõy dựng một hệ thống cơ sở đào tạo nghề đủ mạnh phục vụ cho nhu cầu lao động trong nước và xuất khẩu. Lập kế hoạch đào tạo những ngành nghề khỏc nhau để XKLĐ sang những thị trường mục tiờu.

- Tăng cường chất lượng đội ngũ cỏn bộ của cơ quan quản lý điều hành về XKLĐ cỏc cấp. Bố trớ đội ngũ tuỳ viờn lao động tại cỏc cơ quan

đại diện ở nước ngoài nhằm hỗ trợ quản lý lao động xuất khẩu, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho người lao động khi làm việc ở nước ngoài.

- Chớnh phủ cú cỏc chớnh sỏch, biện phỏp bảo đảm cho người lao động khi đi XKLĐ trở về nhanh chúng hoà nhập cộng đồng.

1.3.2.2. Về phớa doanh nghiệp XKLĐ:

- Cỏc doanh nghiệp XKLĐ thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của Chớnh phủ trong lĩnh vực XKLĐ cũng như cỏc lĩnh vực cú liờn quan.

- Đầu tư thớch đỏng cho hoạt động nghiờn cứu, phỏt triển thị trường, nắm bắt nhu cầu từng thị trường về cỏc nghề cần nhập khẩu lao động cũng như yờu cầu về chất lượng lao động.

- Cỏc doanh nghiệp XKLĐ đều đặc biệt quan tõm tới chất lượng tuyển chọn lao động xuất khẩu, cụng tỏc đào tạo, giỏo dục định hướng cho người đi XKLĐ. Việc đào tạo, giỏo dục định hướng cho người lao động được thực hiện cú chất lượng theo từng nghề và từng thị trường. Thực hiện nghiờm tỳc việc sỏt hạch, kiểm tra kiến thức, kỹ năng của người lao động. Chỉ những người thực sự đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn mới được đưa ra nước ngoài làm việc.

- Cỏc doanh nghiệp XKLĐ triển khai mạng lưới quản lý lao động ở nước ngoài để giải quyết kịp thời những phỏt sinh trong quỏ trỡnh người lao động làm việc ở nước ngoài, đồng thời thực hiện chức năng nghiờn cứu, phỏt triển thị trường.

Chương 2

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội (Trang 41)