Về phía bên Nhận công nghệ

Một phần của tài liệu Bài giảng và đề cương môn quản trị công nghệ (Trang 68)

+ Cơ sở hạ tầng là yếu kém (điện, cấp thoát bước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,...) làm cho quá trình chuyển giao, thực hiện sử dụng công nghệ chuyển giao không đủ điều kiện kỹ thuật đòi hỏi.

+ Cấu trúc hạ tầng về công nghệ yếu kém (nhân lực, chính sách, văn hoá, đặc biệt là năng lực nghiên cứu và triển khai nội bộ) -> Dẫn tới không có khả năng đồng hoá, tiến tới làm chủ công nghệ nhập.

+ Do sự đòi hỏi phải tiến hành CNH đi đôi với HĐH -> Dẫn tới phải đốt cháy giai đoạn trong phát triển công nghệ.

b. Thuận lợi của các bên CGCN - Điều kiện để CGCN thành công (Đọc giáo trình). (Đọc giáo trình).

4. Một số vấn đề CGCN ở Việt Nam trong thời gian quaa. Những nhân tố ảnh hưởng tới CGCN a. Những nhân tố ảnh hưởng tới CGCN

- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các công nghệ cũ không đáp ứng được các nhu cầu đó, đòi hỏi phải đổi mới công nghệ -> Dẫn tới CGCN

- Nguồn lực của các ngành, của cơ sở, của quốc gia còn non yếu.

- Nguồn vốn thiếu -> đòi hỏi phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau (kêu gọi đầu tư trực tiếp, liên doanh, liên kết, mua bán licence,...)

- Đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam:

+ Sức mua ngày càng tăng do thu nhập ngày càng tăng, đây là điều kiện giải quyết đầu ra cho các doanh nghiệp.

+ Trong những năm qua nhịp độ tăng trưởng kinh tế: 7%; 8%; 9%; 5,6%; 6,8%; 8%,... Đây là một điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư.

+ Sự ổn định về mặt chính trị -> tạo niềm tin cho các nước ngoài đầu tư.

+ Quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong CGCN dễ dàng lựa chọn được công nghệ

thích hợp, vì khi đó sẽ có được cố vấn tốt, tránh được các thiệt hại; sự hỗ trợ về vốn ngày càng tăng,...

b. Tồn tại về CGCN trong thời gian qua

- CGCN ban đầu trong điều kiện đổi mới nên còn lẻ tẻ, thiếu quy hoạch và chiến lược thiếu sự gắn bó giữa phương hướng đổi mới với chiến lược phát triển kinh doanh. CGCN là do sức ép của thị trường chứ không phải chủ động của các doanh nghiệp. Một số công nghệ là do nước ngoài giới thiệu nên không sát với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam -> Dẫn đến việc tiếp nhận kém hiệu quả (thiếu vốn, CSHT công nghệ yếu kém, CSHT quốc gia không đáp ứng được nhu cầu phát triển công nghệ).

- Tiến hành CGCN mà trình độ năng lực công nghệ chưa được nâng cao, theo số liệu thống kê:

+ 70% công nghệ nhập vào nước ta là công nghệ thuộc loại tân trang lại, lạc hậu, lỗi thời;

+ 40% công nghệ trong công nghiệp nhẹ ở dạng trung bình -> Thực hiện CGCN mà trình độ năng lực công nghệ không được tăng lên.

* Nguyên nhân của những tồn tại đó: - Do thiếu thông tin;

- Do năng lực, trình độ về công nghệ yếu kém: Có thể là năng lực công nghệ yếu kém hoặc tiêu cực trong chuyển giao.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

I – LÝ THUYẾT

Câu 1:

Chuyển giao công nghệ là gì? Phân tích ưu, nhược điểm của chuyển giao công nghệ theo chiều dọc và chiều ngang. Nhận xét về các công nghệ được chuyển giao ở Việt Nam theo hai hình thái trên.

Câu 2:

Phân tích chu trình sống của công nghệ? Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu trình sống của công nghệ đối với doanh nghiệp? Trong giai đoạn hiện nay nước ta đầu tư vào nghiên cứu và sản xuất năng lượng nguyên tử có phù hợp không?

Câu 3:

Chuyển giao công nghệ là gì? Phân tích nguyên nhân xuất hiện chuyển giao công nghệ? Thực trạng chuyển giao công nghệ của Việt Nam trong những năm gần đây?

Câu 4:

Quản lý công nghệ là gì? Trình bày nội dung của quản lý công nghệ? Hãy đánh giá thực trạng công tác quản lý công nghệ ở Việt Nam trong thời gian qua? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5:

Chuyển giao công nghệ là gì? So sánh công nghệ nội sinh và công nghệ có được do chuyển giao? Đánh giá thực tế vấn đề chuyển giao công nghệ ở Việt Nam nói chung và ở Tỉnh Sơn La nói riêng hiện nay? Lấy ví dụ về một công nghệ được chuyển giao thành công ở địa bàn Tỉnh Sơn La mà anh/chị biết?

Câu 6:

Công nghệ là gì? Trình bày vai trò và mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần công nghệ? Kể tên các thành phần trong một công nghệ cụ thể nào đó?

Câu 7:

Thế nào là công nghệ thích hợp? Nêu các định hướng lựa chọn công nghệ thích hợp? CN nào được coi là thích hợp tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? Vì sao? Lấy ví dụ minh họa

Câu 8: Trình bày tóm tắt các yếu tố cơ sở hạ tầng CN, phân tích kỹ 1 trong

số các yếu tố đó và liên hệ yếu tố đó đối với thực tế Việt Nam hiện nay?

Câu 9: Qua ví dụ về một công nghệ cụ thể, anh/chị hãy phân tích những ưu

và nhược điểm của các kênh chuyển giao công nghệ mà một doanh nghiệp có thể lựa chọn

Câu 10: Lấy ví dụ về một công nghệ cụ thể và phân tích các tác động của

công nghệ trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực.

Lý thuyết xem kỹ chương 1, 2, 3, 4 và 8 trong sách giáo trình - Công nghệ và quản trị công nghệ

- Lựa chọn công nghệ thích hợp - Chuyển giao công nghệ

II – BÀI TẬP

Câu 1:

Hai doanh nghiệp A và B ở cùng địa phương, cùng sản xuất 1 loại hàng hóa với số lượng như nhau, sử dụng 2 công nghệ như sau:

T H I O

β 0.25 0.3 0.2 0.25

A 0.8 0.55 0.4 0.4

B 0.8 0.7 0.4 0.35

a) Doanh nghiệp nào có năng lực công nghệ cao hơn?

b) Để hai doanh nghiệp có năng lực công nghệ như nhau thì doanh nghiệp có năng lực công nghệ thấp hơn phải nâng cấp thành phần nào với tỷ lệ bao nhiêu? có năng lực công nghệ thấp hơn phải nâng cấp thành phần nào với tỷ lệ bao nhiêu?

Câu 2:

Một doanh nghiệp đổi mới công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài Sau khi tìm kiếm, đánh giá lựa chọn được 2 công nghệ A và B. Nếu mua về sử dụng thì tương ứng là C và D với dữ liệu cho trong bảng sau:

T H I O β 0.5 0.2 0.1 0.2 A 0.8 0.7 0.75 0.85 Khả năng hấp thụ 100% 50% 50% 50% B 0.8 0.6 0.65 0.6 Khả năng hấp thụ 100% 65% 60% 60% a) Hãy lựa chọn công nghệ để nhập khẩu theo hệ số đóng góp của công nghệ

b) Hãy lựa chọn công nghệ để nhập khẩu theo hệ số hấp thụ của công nghệ, tiêu chuẩn hấp thụ cho phép là 75% tiêu chuẩn hấp thụ cho phép là 75%

Câu 3:

Hai doanh nghiệp A và B đang sử dụng 2 công nghệ sản xuất cùng loại sản phẩm như sau:

T H I Oβ 0.50 0.20 0.10 0.20 β 0.50 0.20 0.10 0.20 A 0.70 0.30 0.30 0.30 B 0.60 0.30 0.30 0.35 Hai công nghệ trên được nhập từ nước ngoài tương ứng là công nghệ C và D với tỷ lệ hấp thụ từng thành phần như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T H I O

Với CN C 100% 50% 50% 40% Với CN D 100% 60% 50% 60%

a) Tính hệ số hấp thụ của 2 công nghệ A và B? Doanh nghiệp nào có hệ số hấp thụ công nghệ cao hơn? hấp thụ công nghệ cao hơn?

b) Để hai doanh nghiệp có hệ số hấp thụ bằng nhau, cần nâng cấp thành phần H của công nghệ A với tỷ lệ bao nhiêu là thích hợp? phần H của công nghệ A với tỷ lệ bao nhiêu là thích hợp?

Một phần của tài liệu Bài giảng và đề cương môn quản trị công nghệ (Trang 68)