Kỹ thuật bảo dỡng:

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (Trang 48)

Quá trình đông cứng của vữa bê tông là quá trình xảy ra phản ảnh thuỷ hoá giữa ximăng và nớc trong khối bê tông. Bảo dỡng bê tông mới đổ là tạo điều kiện thuận lợi cho sự đông kết của bê tông. Bảo dỡng bê tông có mục đích không cho nớc ngoài thâm nhập vào vữa mới đổ, không làm mất nớc bề mặt, không cho tác dụng lực khi bê tông cha chịu đợc lực, không gây rung động làm long cốt thép.

Bảo dỡng bê tông có thể thực hiện bằng nhiều phơng pháp khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thực tế, công nghệ tạo hình kết cấu và hình dạng kết cấu. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nớc ta, việc bảo dỡng tránh mất nớc của bê tông là yếu tố quan trọng.

Bảo dỡng ban đầu đợc thực hiện ngay khi bê tông cha đạt cờng độ đến khi đạt cờng độ 3~5 daN/cm2, thời gian bảo dỡng từ 2~4,5 giờ sau khi tạo hình vào mùa hè và 4,5~10 giờ vào mùa đông. Ta có thể dùng bao tải, cót, chiếu bạt phủ bề mặt bê tông sau khi tạo hình.

Trong giai đoạn bảo dỡng tiếp theo cần phải tới nớc làm ẩm thờng xuyên lên bề mặt của bê tông và ván khuôn.

Ngoài ra ta có thể sử dụng các chất tạo màng quét lên bề mặt bê tông. Chất tạo màng có tác dụng ngăn sự bay hơi nớc của bê tông; bảo vệ bề mặt bê tông, chống bức xạ mặt trời, gió, m- a. Hoặc các phơng pháp làm nóng ván khuôn bằng điện và hơi nớc, thảm nhiệt, bằng tia hồng ngoại.

2.4. Ph ơng pháp vận chuyển vữa bê tông.

Đặc điểm thi công BTCT đổ tại chỗ cho công trình BTCT là: - Lợng bê tông lớn, thờng là hàng trăm m3 cho mỗi ca làm việc. - Cốt thép dày đặc.

- Lợng vận chuyển thẳng đứng lớn, cự ly vận chuyển dài, lợng vận chuyển bê tông chiếm tới 75% tổng lợng vận chuyển thẳng đứng.

Thời gian vận chuyển bê tông yêu cầu phải nhanh, khẩn trơng, không thể chậm chễ vì chậm chễ có thể dẫn tới ninh kết làm cho công tác vận chuyển càng khó khăn hơn, gây suy giảm cờng độ bê tông, có thể bê tông không thể sử dụng đợc nữa.

Vì thế trong thi công, ngoài việc chiếu theo các yêu cầu quy phạm, quy trình, bảo đảm chất lợng thi công, còn một điểm trọng yếu, đó là: Làm thế nào để lựa chọn chính xác đợc ph- ơng pháp vận chuyển thẳng đứng để đổ bê tông?

Dù phơng pháp vận chuyển nào đợc lựa chọn thì cũng phải đáp ứng đợc các yêu cầu: - Thời gian vận chuyển nhanh, đảm bảo sử dụng bê tông đã trộn trong vòng 90 phút kể từ khi trộn nớc.

- Quá trình vận chuyển không đợc làm phân tầng bê tông.

- Khối lợng vận chuyển phải đủ dùng và dùng hết, tránh thừa gây lãng phí, tránh thiếu phải chờ đợi ảnh hởng đến chất lợng bê tông và tiến độ thi công.

- Các phơng tiện vận chuyển phải kín khít, không làm mất nớc ximăng, có cơ chế thao tác đễ dàng, thuận tiện.

- Yêu cầu vệ sinh môi trờng.

Hiện nay, ở Việt Nam cũng nh trên thế giới, trong thi công công trình BTCT thờng sử dụng các phơng pháp sau:

- Sử dụng cần cẩu tháp

- Sử dụng thăng tải và tời điện - Sử dụng bơm bê tông

2.4.1. Phơng pháp vận chuyển và đổ bê tông bằng cần cẩu tháp.

Hiện nay, cần cẩu tháp để thi công công trình BTCT đợc sử dụng phổ biến. Giá tháp gắn vào kiến trúc nâng thùng bê tông, nói chung đợc sử dụng ở phạm vị 150m, thể tích thùng là 1m3, tốc độ 50m/phút. Phơng pháp đơn giản, sử dụng tiện lợi, giá thành hạ.

Khối lợng các công tác ván khuôn, cốt thép, bê tông trong xây dựng công trình BTCT là rất lớn, thờng sử dụng một hoặc nhiều cần trục tháp để vận chuyển khối lợng của các công tác này. Cần cẩu tháp đợc sử dụng phổ biến hiện nay là loại tự nâng, đối trọng trên do có phần chân đế nhỏ (khoảng 4m2) rất thuận tiện cho thi công xây lắp trong thành phố, có thể bố trí trong lồng thang máy hoặc lỗ sàn hoặc phía ngoài công trình...

Hình 1.15: Cần cẩu tháp 1. Lựa chọn cần cẩu tháp.

Điều kiện thi công công trình BTCT phức tạp và biến động nhiều, các nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn cần cẩu tháp, gồm: Hình dáng mặt bằng công trình; số tầng nhà, chiều cao mỗi tầng và tổng chiều cao công trình; tổng khối lợng công trình, khối lợng vận chuyển; kế hoạch tiến độ thi công, các đoạn dây chuyền thi công; điều kiện hoàn cảnh nền móng công trình và xung quanh chỗ thi công (công trình lân cận, giao thông, chớng ngại vật...); điều kiện vật t của đơn vị thi công; điều kiện nhân lực; điều kiện cung ứng cần cẩu tháp ở địa phơng và các điều kiện kinh tế khác.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (Trang 48)