phần thân công trình BêTôNG Cốt Thép
2.2.4. Ván khuôn trợt.
Ván khuôn trợt đã đợc sử dụng trong xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, văn hoá và thuỷ lợi ngoài nớc và trong nớc ta nh: các xilô chứa, ống khói, tháp nớc, lõi cầu thang máy, các vách đứng, các công trình BTCT, thành mơng thoát nớc, v.v.
Tổng công ty cung ứng Ximăng, trợt mơng thải của nhà máy Nhiệt Điện 2 Phả Lại, khu chung c cao tầng Trung Hoà-Nhân Chính v. v.
Ván khuôn trợt đợc sử dụng để làm khuôn đúc các công trình BTCT dựa vào nguyên tắc làm một đoạn ván khuôn cho các kết cấu có tiết diện ngang không đổi hay biến đổi theo qui luật tuyến tính. Đó là các công trình ống khói, nhà nhiều tầng bằng bê tông có kết cấu t- ờng chịu lực, những loại kết cấu này sẽ đợc trợt theo phơng thẳng đứng; các kênh, mơng, ống nằm ngang, hầm dài, những kết cấu này có tiết diện ngang không đổi bằng BTCT sẽ đợc trợt theo phơng nằm ngang.
Những bộ phận chủ yếu của bộ ván khuôn trợt gồm có:
- Hệ thống ván khuôn - Hệ thống sàn thao tác
- Hệ thống nâng trợt: Khung kích, thanh trụ kích và kích.
Kích nâng có thể là kích vít hoặc kích thuỷ lực, thanh trụ (thanh ty) có đờng kính
∅=25~50mm mỗi thanh dài 4~5m, đợc chôn sẵn trong bê tông. Kích nâng đợc tỳ vào thanh trụ. Mỗi kích nâng đợc lồng vào một thanh trụ, mỗi kích đợc liên kết vào một hệ khung. Hệ khung này đợc ván khung trong và ván khung ngoài liên kết chắc chắn vào, cạnh trên của ván khuôn trợt ngời ta đặt một sàn công tác, hệ sàn công tác này dùng để đặt cốt thép và đỡ bê tông, đồng thời sử dụng để theo dõi sự hoạt động của kích.
Hệ thống sàn gồm sàn thao tác trong, sàn vơn ra ngoài và hệ giáo treo trong, ngoài. Tải trọng thi công trên sàn đợc tính tuỳ theo trang bị thi công để trên đó, vật liệu và ngời tiến hành các thao tác. Hệ sàn công tác phía dới thấp hơn hệ sàn công tác phía trên một khoảng cách từ 3~4m, hệ sàn công tác này dùng để kiểm tra mặt ngoài của bê tông, sửa chữa các khuyết tật, lắp các ô cửa sổ vào đó v. v.. sau khi ván khuôn đã trợt lên phía trên.
Chiều cao của ván khuôn thờng cao từ 1~1,2m, đặc biệt có thể cao tới 2m, chiều dài của mỗi tấm ván khuôn dài từ 1,2~2m.
Nh vậy trong quá trình thi công bằng ván khuôn trợt, tất cả các kích đều phải mang tất cả các loại tải trọng khi nâng là: Hệ dàn giáo, sàn công tác và ván khuôn; Các vật liệu nh bê tông, cốt thép, ngời đi, các thiết bị đặt trên sàn công
tác; Lực ma sát giữa ván khuôn và bê tông và (Hình 1.12: Sơ đồ kết cấu ván khuôn trợt) các tải trọng động khác. v.v. Số liệu có thể tham khảo từ 1000 N/m2 đến 2500 N/m2.
Toàn bộ tải trọng do kích mang lại đợc tỳ vào các thanh trụ. Vì vậy các thanh trụ đóng một vị trí rất quan trọng.
Các yêu cầu chủ yếu của hệ ván khuôn trợt là:
- Độ cứng đủ để không bị biến dạng khi dịch chuyển. - Tính linh hoạt tốt, dễ điều khiển để di chuyển. - An toàn sử dụng.
Nguyên lý vận hành của hệ ván khuôn trợt nh sau:
Tạo ván khuôn cho một đoạn công trình. Đặt thép và đổ bê tông. Đổ bê tông cho kết cấu mà việc đổ bê tông làm cho công trình phát triển theo chiều cao thì khi bê tông đóng rắn đủ độ cứng cho ván khuôn tháo khỏi ván bọc không bị bung, vỡ, thì trợt ván khuôn lên đoạn trên.
Hệ ván khuôn phải đợc tỳ lên vật tựa gọi là ty cho kích bám mà vật tựa ấy phải đảm bảo toàn bộ kết cấu của ván khuôn trợt di chuyển không gây biến dạng ngoài ý muốn.
Muốn sử dụng đợc ván khuôn trợt khi thiết kế kiến trúc phải tuân theo các yêu cầu:
+ Mặt bằng và mặt đứng càng đơn giản càng tốt xét theo quan điểm hình dáng hình học. + Bố trí kết cấu của các tầng nên giống nhau, thống nhất độ cao đáy dầm, cao độ các lỗ cửa, tuyến trục các dầm, cột, vách nên trùng hợp với nhau qua các tầng. Chi tiết đặt sẵn bằng thép để hàn tạo liên kết với các kết cấu nhô khỏi mặt trợt đợc thi công khi đã trợt xong cố gắng xếp theo phơng ngang hay phơng đứng và không để xót.
+ Độ dày của kết cấu phải đảm bảo: Tờng ≥ 14cm; Vách ≥ 16cm; Dầm ≥ 20cm; Cạnh dài cột ≥ 30cm...
+ Phân chia khu vực trợt, độ lớn của vùng trợt xác định theo đặc điểm kết cấu cần thi công, tuỳ theo tốc độ nâng và khả năng thi công cụ thể. Giữa những vùng trợt nên là khe biến dạng hay khe lún.
Sai lệch khi chế tạo hay nhập các bộ phận ván khuôn trợt tính bằng mm đòi hỏi rất nhỏ cho trong bảng:
Tên cấu kiện Nội dung Sai số cho phép
Ván khuôn Độ lõm bề mặt Chiều dài Chiều rộng Độ phẳng mặt bên Vị trí lỗ liên kết 1 2 -2 2 0,5 Vòng găng Chiều dài Chiều dài <2 m
Độ cong nếu chiều dài >3m Vị trí lỗ liên kết 5 2 4 0,5 Giá nâng Chiều cao Chiều rộng Vị trí thanh đỡ vòng găng Vị trí lỗ liên kết 3 3 2 0,5 Ty kích Độ congĐờng kính
Tim thanh nối
2/1000 0,5 0,25
Lắp ráp ván khuôn trợt đòi hỏi chính xác cao và sai số khi lắp ván khuôn trợt phải đạt các điều ghi trong bảng:
Thứ
tự Hạng mục
Sai lệch cho
phép (mm) Ghi chú
1 Xê dịch tim ván khuôn và tim kết cấu tơng ứng
3 Kiểm tra bằng thớc
2 Độ ngang của dầm ngang giá nâng
Trong mặt bằng Ngoài mặt bằng 2 1 Kiểm tra bằng thớc ngắn 2m 3 Độ thẳng góc của trụ đứng giá nâng Trong mặt bằng Ngoài mặt bằng 3 2 Kiểm tra bằng thớc 2 m 4
Vị trí ván khuôn Miệng phía trên Miệng phía dới
-1 +2 Kiểm tra bằng thớc 5 Vị trí lắp đặt kích 5 6 Độ phẳng mặt ván khuôn bên 2 7 Độ ngang bằng sàn thao tác 20
8 Sai lệch phơng ngang của vị trí vòng găng 3 9 Đờng kính ván khuôn tròn, chiều dài ván
khuôn vuông 5
Đối với bê tông dùng cho thi công ván khuôn trợt, ngoài các yêu cầu phải thoả mãn về cờng độ, tính chống thấm, tính vững bền theo quy định ra, còn phải thoả mãn các quy định sau:
- Tốc độ tăng trởng cờng độ sớm của bê tông cần thoả mãn tốc độ trợt ván khuôn.
- Bê tông kết cấu vách mỏng cần xùng ximăng silicát, hoặc ximăng silicát phổ thông để trộn.
- Độ sụt của bê tông phải phù hợp với quy định cho trong bảng sau:
Loại kết cấu Độ sụt (cm)
Tờng, dầm, cột 4~6
Kết cấu có cốt thép dày (vách ống, cột nhỏ) 5~8
Kết cấu có cốt thép đặc biệt dày 8~10
- Các vật liệu trộn hoặc phụ gia trộn vào trong bê tông cần thông qua thí nghiệm để xác định phẩm loại và số lợng.