0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Trình tự trợt tóm tắt nh sau:

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (Trang 44 -44 )

- Đổ bê tông từng lớp đến 2/3 chiều cao của tấm ván khuôn và trớc lúc lớp bê tông đổ đầu tiên bắt đầu đông cứng, trợt 1/2 hành trình, phải thờng xuyên quan sát sự làm việc của hệ thống ván khuôn và bề mặt bê tông ra khỏi khuôn. Dùng thiết bị kiểm tra, nếu thấy cờng độ bê tông lộ khỏi ván khuôn đạt 0,5~2,5 kG/cm2 thì cho trợt bình thờng.

- Cố gắng để gián cách giữa hai lần trợt khoảng 1 giờ. Bê tông đổ mỗi lớp xong phải đạt ở cùng một độ cao và trong khoảng thời gian tơng đối đồng đều.

- Sau mỗi lần trợt cần làm vệ sinh bên trong ván khuôn để bê tông sắp đổ không bị dính và ván khuôn.

- Quá trình trợt phải chú ý về độ thẳng đứng của kết cấu. Nếu có sai lệch chút ít phải chỉnh sửa ngay.

Việc xác định tốc độ và độ cao phụ thuộc vào cờng độ của bê tông, độ hoạt tính của ximăng.

Tốc độ nâng ván khuôn lên liên tục từ 15~20cm/giờ, một lần trợt lên đợc từ 1~4cm hoặc cứ một ca (8 giờ) trợt lên đợc từ 1~1,2m có khi tới 2,5~3.0m.

Khoảng cách các thanh trụ (kích) đặt cách nhau 1~1,25m, lực tác dụng lên mỗi kích không vợt quá 1,25tấn.

Để giảm bớt lực ma sát giữa các ván khuôn và bê tông, mặt tiếp giáp của bê tông với ván khuôn trong và ván khuôn ngoài đầu trên nhỏ hơn đầu dới từ 8~10mm.

Ván khuôn trợt tạo ra những công trình chắc chắn và bền vững vì kết cấu sử dụng là BTCT toàn khối. Tuy thế, quá trình thi công đòi hỏi nghiệp vụ của kỹ s và công nhân phải thành thục và chuyên nghiệp.

Các yêu cầu về chất lợng kích thớc hình học sau đây nói lên tính nghiêm ngặt đó:

Thứ

tự Hạng mục

Sai số cho

phép (mm) Ghi chú

1 Chuyển vị tơng đối giữa các trục 10 Kiểm tra bằng thớc

2 Độ thẳng đứng Của tầng 5 Thớc 2m

Toàn chiều cao H/100 ; 50 Kinh vĩ 3 Kích thớc tiết diện Vách, cột 10 Kiểm tra bằng thớc

Dầm +10,-5

4 Độ phẳng bề mặt 8 Thớc 2m

5 Chuyển vị tim lỗ chừa 10

6 Cốt cao độ Giữa các tầng 10 Kiểm tra bằng thớc

Toàn chiều cao 30

7 Vị trí chi tiết chôn sẵn 20

Ván khuôn trợt là biện pháp tiên tiến có hiệu quả sử dụng cao. Ván khuôn trợt là một công nghệ thi công phức tạp, đòi hỏi phải có những trang thiết bị hoàn chỉnh, đồng bộ, phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật và phải có trình độ tổ chức thi công cao. Tuy có những đòi hỏi nh vậy nhng công nghệ này tiết kiệm đợc nhiều giàn giáo và ván khuôn nên đã đợc sử dụng rộng rãi trong xây dựng công trình BTCT. Công nghệ này có triển vọng lớn khi thực hiện công nghiệp hoá xây dựng.

2.3. Công nghệ bê tông.

Bê tông là một loại đá nhân tạo, là hỗn hợp của ximăng, cát, đá (cuội sỏi) và chất phụ gia (nếu có), là vật liệu xây dựng chính hiện nay. Bê tông và BTCT đợc sử dụng rộng rãi trong xây dựng hiện đại vì chúng có những u điểm sau: Cờng độ tơng đối cao; có thể chế tạo đợc những loại bê tông có hình dạng và tính chất khác nhau; giá thành rẻ, bền vững và ổn định đối với ma nắng, nhiệt độ và độ ẩm. Tuy vậy chúng còn tồn tại những nhợc điểm: nặng (γ0=2200~2400 kg/m3); cách âm, cách nhiệt kém (λ=1,05~1,5 kCal/m.0C.h); khả năng chống ăn mòn yếu; chất lợng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thi công và thiết bị thi công.

Ngày nay, khoa học, khoa học xây dựng đã và đang giải quyết đợc những tồn tại đó. Ta có thể sử dụng những phơng tiện thiết bị và quy trình công nghệ hiện đại đảm bảo chất lợng của bê tông, giảm kích thớc kết cấu (BTCT ứng suất trớc).

2.3.1. Yêu cầu đối với vữa bê tông.

Cờng độ của bê tông phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh cấp phối, chất lợng của các cốt liệu, kỹ thuật trộn và đầm, kỹ thuật dỡng hộ, sự tôn trọng các quy trình quy phạm thi công.

- Vữa bê tông phải có thành phần đúng theo thiết kế. - Vật liệu để thi công bê tông phải đợc sử dụng đúng.

- Quá trình sản xuất, đổ bê tông phải tuân theo đúng thiết kế và các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành.

- Việc kiểm tra cờng độ bê tông đợc thực hiện bằng phơng pháp phá hoại hoặc không phá hoại các mẫu thử. Vữa bê tông trớc khi sử dụng phải đợc lấy mẫu với số lợng theo quy định để thí nghiệm kiểm tra theo yêu cầu (3, 7, 14, 28 ngày). Thông thờng kết quả kiểm tra 28 ngày tuổi là quan trọng nhất.

2.3.2. Chế trộn bê tông.

Hỗn hợp bê tông đợc chuẩn bị tại các trạm trộn. Quá trình thi công bê tông bao gồm: Cân đong, nhào trộn, vận chuyển, đổ khuôn, đầm nén, dỡng hộ và kiểm tra chất lợng.

Trong thi công công trình BTCT toàn khối, cần sử dụng vữa bê tông chất lợng cao và đồng đều thì cần phải sử dụng bê tông đợc chế trộn tại những trạm trộn tập trung. Trạm trộn tập trung là một hệ thống hoàn chỉnh từ máy trộn, hệ thống kiểm tra đo lờng khối lợng, chất lợng vật liệu, hệ thống giám sát quy trình trộn đến hệ thống kiểm nghiệm chất lợng bê tông thành phẩm. Các trạm trộn tập trung này có thể đợc bố trí trên công trờng hoặc phát triển với quy mô lớn, độc lập thành các nhà máy chuyên sản xuất vữa bê tông.

Cùng với sự lựa chọn hợp lí xe trộn tự hành, phơng tiện đổ thích hợp (bơm, cẩu hoặc các phơng tiện khác), công tác trộn và đổ bê tông toàn khối đợc cải thiện rõ rệt: chất lợng bê tông tốt hơn, năng suất lao động tăng, thời gian thi công đợc rút ngắn, tiết kiệm diện tích các kho bãi vật liệu trên công trờng...

2.3.3. Thi công kết cấu công trình BTCT.

Phần thân chịu lực của công trình BTCT toàn khối bao gồm hệ thống khung cột dầm sàn, vách cứng hoặc lõi cứng. Các kết cấu thờng có kích thớc và tiết diện lớn, cốt thép đợc bố trí dày đặc, đòi hỏi chất lợng thi công cao.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (Trang 44 -44 )

×