phần thân công trình BêTôNG Cốt Thép
2.2.2. Công nghệ ván khuôn tấm lớn.
Ván khuôn tấm lớn là loại ván khuôn định hình có kích thớc lớn và đợc sử dụng luân lu cho một loại kết cấu.
Đây là loại ván khuôn rất thích hợp cho thi công công trình BTCT vì tốc độ thi công nhanh, giảm cờng độ lao động và cải thiện điều kiện lao động, giảm tổn thất vật t do giảm khối lợng công việc làm tại chỗ; hiệu suất công việc và mức độ cơ giới hoá đợc nâng cao; chất lợng bê tông tốt, ván khuôn sử dụng bền.
Sử dụng công nghệ ván khuôn tấm lớn đòi hỏi phải có trình độ thiết kế cao và thiết bị chuyên dùng, trình độ tổ chức quản lý thi công hiện đại và đòi hỏi các kết cấu phải đợc tiêu chuẩn hoá, mô-đun hoá. Sử dụng ván khuôn này cho các công trình và kết cấu đơn lẻ hoặc khối lợng ít thì hiệu quả kinh tế thấp.
a. Ván khuôn tấm lớn thi công các kết cấu thẳng đứng.
Loại ván khuôn này bám vào công trình trong lúc thi công, với kết cấu trụ ván khuôn này dịch chuyển theo chiều thẳng đứng và còn gọi là ván khuôn treo; nếu nó dịch chuyển theo phơng ngang thì đợc gọi là ván khuôn đúc hẫng. Khi kết cấu đạt cờng độ nhất định thì tháo ván khuôn và lắp tiếp, ván khuôn này thi công không liên tục.
Loại ván khuôn này gồm hai bản rộng, mặt là tôn hay gỗ dán chịu nớc, có các sờn ngang và dọc liên kết với một khung sắt đợc giằng ghép với nhau bằng các thanh cữ và bu lông tạo thành khung cứng ổn định cho việc thi công tờng, cột BTCT.
Trong xây dựng công trình BTCT, công nghệ ván khuôn này đợc áp dụng thi công vách cứng, buồng thang máy và tờng.
b. Ván khuôn tấm lớn đúc sàn Ván khuôn bay.–
Ván khuôn bay là hệ ván khuôn sàn tạo nên bởi: Ván sàn, hệ thống giá đỡ, hệ thống điều chỉnh và dịch chuyển ngang. Ván sàn có thể là kim loại hoặc gỗ dán khung sờn thép.
Hệ thống giá đỡ có thể dùng các loại giáo ống khác nhau nh giáo ống thép có khoá, giáo kép hình chữ H nhiều công năng, các thanh giằng ống thép hợp kim nhôm. Ván sàn đợc liên kết chặt với xà gồ còn cột có thiết bị nâng hạ và bánh xe di chuyển.
Hệ thống điều chỉnh bao gồm kích ở chân giá đỡ và bu lông để điều chỉnh nâng hạ ván khuôn sàn khi lắp dựng và tháo ván khuôn.
Hệ thống dịch chuyển ngang có thể là các thiết bị trợt hoặc lăn hay các xe nhỏ đặt dới chân hệ thống giá đỡ để ván khuôn bay có thể dịch chuyển ổn định ra ngoài gian nhà đã đổ bê tông. Ván khuôn đợc đa lên tầng trên nhờ cần trục để tiếp tục sử dụng. Do vậy, ván khuôn bay chỉ sử dụng đợc khi cha thi công tờng ngoài.
Vận chuyển ván khuôn bay đến vị trí thi công mới có thể sử dụng dây cáp của cần trục để đa ván khuôn ra khỏi phòng đã thi công và nâng lên. Cũng có thể sử dụng hệ thống dàn
đỡ để đỡ ván khuôn khi đa ra khỏi phòng, sau đó cần trục sẽ nâng lên chuyển đến vị trí thi công mới.
Ván khuôn bay thờng có kích thớc bằng kích thớc một gian phòng (20~30m2).
Trình tự lắp ghép ván khuôn bay:
- Lắp đặt hệ thống giá đỡ, hệ thống điều chỉnh - Lắp đặt tấm mặt có hệ sờn thép liên kết - Quét lớp chống dính bề mặt.
- Cẩu chuyển ván khuôn vào vị trí
- Điều chỉnh đa mặt ván khuôn đến cao trình đáy sàn. - Điều chỉnh các thanh giằng, hệ thống giá đỡ. Nêm chặt - Ghép ván diềm tiếp giáp với cột, dầm, vách.
Sau khi bê tông đạt c ờng độ cho phép tháo dỡ ván khuôn theo trình tự:
- Dùng hệ thống điều chỉnh hạ hệ thống giá đỡ để ván tách khỏi sàn bê tông. - Tháo dỡ ván diềm xung quanh
- Dùng hệ thống điều chỉnh hạ ván khuôn xuống hệ thống dịch chuyển ngang
- Đẩy ván khuôn ra ngoài bằng tời (kích), dùng cần trục cẩu chuyển lên vị trí thi công mới.
Trình tự cẩu chuyển ván khuôn bay:
- Hệ ván khuôn đợc đẩy ra ngoài 1/3
- Móc 2 cáp cẩu trớc vào hệ ván khuôn, tiếp tục đẩy ra ngoài. tải trọng của phần trớc hệ ván khuôn do cáp cẩu chịu, phần sau tỳ vào hệ thống dịch chuyển ngang trên sàn.
- Khi hệ ván khuôn đẩy ra đợc 2/3, móc 2 cáp cẩu còn lại
- Vừa kết hợp nâng cáp cẩu vừa nhả hệ neo giữ để giữ hệ ván khuôn thăng bằng ổn định trên 4 cáp cẩu. Sau đó bỏ hệ neo và cẩu chuyển cả hệ ván khuôn lên vị trí thi công tiếp theo.
Tốc độ tháo lắp ván khuôn bay rất cao, khoảng 12 phút cho một lần tháo và lắp, rất thích hợp cho thi công công trình cao tầng.