Kiểm tra bằng phơng pháp tĩnh:

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (Trang 26)

Phơng pháp gia tải tĩnh:

thực hiện theo kiểu nén, kéo dọc trục cọc hoặc đẩy theo phơng vuông góc với trục cọc. Thí nghiệm nén tĩnh đợc thực hiện nhiều nhất nên chủ yếu đề cập ở đây là nén tĩnh.

Có hai quy trình nén tĩnh chủ yếu đợc sử dụng là quy trình tải trọng không đổi (Maintained Load, ML) và quy trình tốc độ dịch chuyển không đổi (Constant Rate of Penetration, CRP).

Quy trình nén với tải trọng không đổi (ML) cho ta đánh giá khả năng chịu tải của cọc và độ lún cuả cọc theo thời gian. Thí nghiệm này đòi hỏi nhiều thời gian, kéo dài tới vài ngày.

Quy trình nén với tốc độ dịch chuyển không đổi (CRP) thờng chỉ dùng đánh giá khả năng chịu tải giới hạn của cọc, thờng chỉ cần 3~5 giờ.

Nhìn chung tiêu chuẩn thí nghiệm nén tĩnh của nhiều nớc trên thế giới ít khác biệt. Ta có thể so sánh tiêu chuẩn ASTM 1143-81 (Mỹ), BS 2004 (Anh) và TCXD 196-1997 nh sau:

Quy trình nén chậm với tải trọng không đổi

Chỉ tiêu so sánh ASTM D1143-81 BS 2004 TCXD 196-1997

Tải trọng nén tối đa, Qmax Độ lớn cấp tăng tải

Tốc độ lún ổn định quy ớc Cấp tải trọng đặc biệt và thời gian giữ tải của cấp đó Độ lớn cấp hạ tải 200%Qa* 25%Qa 0,25 mm/h 200%Qa và 12≤ t ≤ 24h 50%Qa 150%Qa~200%Qa 25%Qa 0,10mm/h 100%Qa, 150%Qa với t ≥ 6h 25%Qa 200%Qa 25%Qmax 0,10 mm/h (100%&200%)Qa = 24h 25%Qmax

Quy trình tốc độ chuyển dịch không đổi

Tốc độ chuyển dịch Quy định về dừng thí nghiệm 0,25-1,25mm/min cho cọc trong đất sét 0,75~2,5mm/min cho cọc trong đất rời Đạt tải trọng giới hạn đã định trớc Chuyển dịch đạt 15%D Không thể quy định cụ thể Đạt tải trọng giới hạn đã định trớc Chuyển dịch tăng trong khi lực không tăng hoặc giảm trong khoảng 10mm Chuyển dịch đạt 10%D

Cha có quy định cho loại thử kiểu này.

Ghi chú: Qa = khả năng chịu tải cho phép của cọc

Về đối trọng gia tải, có thể sử dụng vật nặng chất tải nhng cũng có thể sử dụng neo xuống đất. Tuỳ điều kiện thực tế cụ thể mà quyết định cách tạo đối trọng. Với sức neo khá lớn nên khi sử dụng biện pháp neo cần hết sức thận trọng.

Đại bộ phận các công trình thử tải tĩnh sử dụng vật nặng làm đối trọng. Cho đến nay, chỉ có một công trình dùng phơng pháp neo để thử tải đó là công trình Grand Hanoi Lakeview Hotel số 28 đờng Thanh Niên do Công ty Kinsun (Thái Lan)-Tập đoàn B&B thực hiện.

Giá thử tải tĩnh kiểu chất tải là khá cao. Hiện nay giá thử tải loại này từ 180.000 đến 250.000 đồng cho một tấn tải thử mà các quy phạm đều yêu cầu thử 1% cho tổng số cọc với số cọc thử không ít hơn 1 cọc. Thời gian thử tải thờng từ 7 ngày đến 10 ngày/cọc.

Phơng pháp gia tải tĩnh kiểu Osterberrg:

Phơng pháp này khá mới với thế giới và nớc ta. Nguyên tắc của phơng pháp là đổ một lớp bê tông đủ dày dới đáy rồi thả hệ hộp kích (O-cell) xuống đó, sau đó lại đổ tiếp phần cọc trên. Hệ điều khiển và ghi chép từ trên mặt đất. Sử dụng phơng pháp này có thể thí nghiệm riêng biệt hoặc đồng thời hai chỉ tiêu là sức chịu mũi cọc và lực ma sát bên của cọc. Tải thí nghiệm có thể đạt đợc từ 60 tấn đến 18000 tấn. Thời gian thí nghiệm nhanh thì chỉ cần 24 giờ, nếu yêu cầu cũng chỉ hết tối đa là 3 ngày. Độ sâu đặt trang thiết bị thí nghiệm trong móng có thể tới trên 60 m. Sau khi thử xong, bơm bê tông xuống lấp hệ kích cho cọc đợc liên tục.

Phơng pháp thử tĩnh O-Cell có thể dùng thử tải cọc khoan nhồi, cọc đóng, tờng barette, thí nghiệm tải ở hông cọc, thí nghiệm ở cọc làm kiểu gầu xoay.

Nớc ta đã có một số công trình sử dụng phơng pháp thử tải tĩnh kiểu Osterberg. Tại Hà Nội có công trình Tháp Vietcombank, tại Nam bộ có công trình cầu Bắc Mỹ Thuận đã sử dụng cách thử cọc kiểu này.

Ngay tại Hà Nội, công trình ở số 37 phố Láng Hạ cũng dùng phơng pháp thử Osterberg để thử cọc barrette với tiết diện ngang thử là 1,00x2,40m và 1,50x2,40m với tải trọng thử đến 4800 tấn.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w