Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thực hành.
GV: Chia làm 4 nhóm dụng cụ, thiết bị và quán triệt về vệ sinh an toàn lao động.
HS chú ý lắng nghe GV: Hướng dẫn cách đo. HS chú ý quan sát
GV: Tiếp tục hướng dẫn HS vạch dấu trên mặt phẳng HS chú ý các thao tác.
Hoạt động 2.Tổ chức cho học sinh thực hành.
GV: Cho các nhóm về vị trí làm việc, chuẩn bị chỗ làm việc, bố trí vật liệu dụng cụ, mẫu vật theo nội dung từng nhóm.
Nhóm 1,2 Đo kích thước khối hình hộp ( Ghi kết quả vào bảng báo cáo).
Nhóm 3,4 vạch dấu theo sự hướng dẫn của giáo viên. Giữa giờ các nhóm đổi công việc cho nhau.
HS thực hành và ghi kết quả vào báo cáo. Kích
thước
Khối hộp Khối trụ tròn giữa có lỗ Dụng cụ đo Rộng mm Dài mm Cao mm D ngoài (mm) D trong (mm) Chiều sâu (mm) Thước lá I.Nội dung và trình tự thực hành. 1.Thực hành đo kích thước bằng thước lá
Dùng thước lá đo kích thước của khối hình hộp.
2. Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng.
- Vạch dấu xác định danh giới giữa chi tiết cần gia công với phần lượng dư.
- Dụng cụ vạch dấu gồm: Bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu.
II.Tiến trình thực hành
* Ghi kích thước vào báo cáo thực hành.
D. Củng cố
GV: Nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ, vệ sinh an toàn lao động, quy trình thực
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học E. Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà thực hành theo các bước đã được hướng dẫn. - Đọc và xem trước bài 24 ( SGK).
- Chuẩn bị, trục xe đạp, vòng bi, tranh vẽ hình 24.1, hình 24.2, hình 24.3.
TUẦN
CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
Tiết 22. Bài 24+25: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết
máy
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt được các chi tiết máy,rèn kỹ năng quan sát. 3.Thái độ: yêu thích bộ môn, ham thích tìm hiểu kỹ thuật.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên: Chuẩn bị các chi tiết máy 2. Học sinh: Đọc trước bài.