Điện năng được sản xuất như thế nào?
E. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn lại các kiến thức đã học. Tìm hiểu thêm về các thiết bị an toàn điện. Học
TUẦN
Tiết 32. Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
người. Biết được một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống.
2.Kỹ năng: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
3.Thái độ: Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện.
Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Tổ chức lớp 8A 8BB. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
GV: ĐVĐ giới thiệu bài học : Từ xa sưa khi chưa có dòng điện, con người đã bị chết do dòng điện xét .
Ngày naykhi con người sản xuất ra dòng điện cũng có thể gây nhiều nguy hiểm cho con người. Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn điện đó? Ta cùng đi tìm hiểu qua bài học hôm nay.
C. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn
điện.
GV: Em hãy kể lại 1 tình huống bị điện giật mà em bị hoặc em biết trong đời sống? Cho biết nguyên nhân của những tình huống bị điện giật đó.
HS: Trả lời, cùng thảo luận
GV treo tranh về các nguyên nhân gây tai nại điện HS hoạt động nhóm: Thảo luận về bức tranh kết hợp với hình ảnh trong sgk nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện. Các nhóm trình bày kết quả hoạt động của mình trước lớp.
GV: tổ chức cho cả lớp thảo luận chung và rút ra kết luận về nguyên nhân gây ra tai nạn điện
? Khi bị điện giật cho ta cảm giác gì. HS suy nghĩ trả lời.
GV nêu các thông tin về tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người.
HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện.
GV treo tranh vẽ một số biện pháp an toàn điện HS: quan sát tranh, đọc thông tin SGK
GV: Khi sử dụng điện cần thực hiện các biện pháp an toàn gì?
Yêu cầu HS tìm hiểu thực tế tai gia đình về các biện