IV. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
A. Tổ chức lớp 8A 8B
B. Kiểm tra bài cũ: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? Mạng điện trong nhà gồm
những phần tử nào?
C Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
GV: Thiết bị đóng cắt điện giúp chúng ta điều khiển ( tắt/bật). Các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng...
HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thiết bị đóng cắt mạch điện
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.1.và đặt câu hỏi trong trường hợp nào thì bóng đèn sáng hoặc tắt?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu tạo công tắc điện.
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.2 và đặt câu hỏi có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ không? tại sao?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.3 và làm vào bảng 51.1 phân loại công tắc điện.
HS trả lời
GV; Cho học sinh làm bài tập điền những từ thích hợp vào chỗ trống.
HS trả lời
GV: Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm gì? nó có tác dụng như thế nào? HS: Trả lời I. Thiết bị đóng- cắt mạch điện. 1. Công tắc điện a) Khái niệm SGK b) Cấu tạo. - Gồm 3 bộ phận: vỏ, cực động, cực tĩnh. - Cực động và cực tĩnh thường được làm bằng đồng... c) Phân loại. - Dựa vào số cực.
- Dựa vào thao tác đóng cắt.
d) Nguyên lý làm việc.
- Nối tiếp, hở, trước.
2. Cầu dao.
a) Khái niệm:
- Cầu dao là loại thiết bị đóng – cắt bằng tay đơn giản nhất.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.4 rồi đặt câu hỏi cấu tạo của cầu dao gồm mầy bộ phận chính. HS: Trả lời.
GV: Vỏ cầu dao thường làm bằng vật liệu gì? Tại sao?
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.6 và mô tả cấu tạo của ổ điện
HS: Trả lời
GV: ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi của các bộ phận đó?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.7 và trả lời câu hỏi phích cắm điện gồm những loại nào? Tác dụng để làm gì?
HS: Trả lời
dùng áptomát ( thay thế cho cả cầu dao và cầu chì ).
b) Cấu tạo.
- Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, cực động và cực tĩnh.
c) Phân loại.
- Căn cứ vào số cực của cầu dao mà người ta phân ra làm các loại; 1 cực, 2 cực, 3 cực.