Tại sao cần biến đổi chuyển động

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghe 8 chuẩn mới 2015 (Trang 66)

Từ 1 dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm:

+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.

+ Mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay - con trượt? HS : trả lời câu hỏi của GV.

GV: Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?

Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?

HS: đọc thông tin mục II sgk, quan sát hình 30.2 để trả lời câu hỏi.

GV: kết luận và đưa ra khái niệm về điểm chết trên(ĐCT), điểm chết dưới (ĐCD) hành trình s của con trượt.

HS : em hãy nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu? GV: Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết? Hãy kể thêm cơ cấu biến đổi quay thành chuyển động tịnh tiến.

HS trả lời.

GV: Quan sát H30.4 sgk. Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.

? em hãy nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc.

Khi thanh AB quay quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động như thế nào?

HS trả lời.

GV: Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không?

HS: Trả lời

GV: kết luận về khả năng truyền chuyển động thuận nghịch của cơ cấu.

HS chú ý, ghi vở.

GV: Em hãy kể tên các loại máy có cơ cấu này HS trả lời.

( cơ cấu tay quay - con trượt) a) Cấu tạo: (H30.2 sgk)

Gồm: Tay quay(1); Thanh truyền(2); Con trượt(3); Giá đỡ(4)

b) Nguyên lý làm việc: SGK/103

c) Ứng dụng: sgk.

2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc( cơ cấu tay quay – con trượt)

a) Cấu tạo: Gồm: Tay quay(1); thanh truyền(2); thanh lắc(3); giá đớ (4)

Nối với nhau bằng các khớp quay b) Nguyên lý làm việc

Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó, tay quay 1 được gọi là khâu dẫn.

c) Ứng dụng: sgk

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghe 8 chuẩn mới 2015 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w